Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a: Để A là phân số thì x+6<>0
hay x<>-6
b: Để A là sốnguyen thì \(x+6-13⋮x+6\)
\(\Leftrightarrow x+6\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)
hay \(x\in\left\{-5;-7;7;-19\right\}\)
Bài 1:
a)
\(\dfrac{x-1}{9}=\dfrac{8}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-1}{9}=\dfrac{24}{9}\\ \Leftrightarrow x-1=24\\ x=24+1\\ x=25\)
b)
\(\left(\dfrac{3x}{7}+1\right):\left(-4\right)=\dfrac{-1}{8}\\ \dfrac{3x}{7}+1=\dfrac{-1}{8}\cdot\left(-4\right)\\ \dfrac{3x}{7}+1=\dfrac{1}{2}\\ \dfrac{3x}{7}=\dfrac{1}{2}-1\\ \dfrac{3x}{7}=\dfrac{-1}{2}\\ 3x=\dfrac{-1}{2}\cdot7\\ 3x=\dfrac{-7}{2}\\ x=\dfrac{-7}{2}:3\\ x=\dfrac{-7}{6}\)
c)
\(x+\dfrac{7}{12}=\dfrac{17}{18}-\dfrac{1}{9}\\ x+\dfrac{7}{12}=\dfrac{5}{6}\\ x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{7}{12}\\ x=\dfrac{1}{4}\)
d)
\(0,5x-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{7}{12}\\ \dfrac{1}{2}x-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{7}{12}\\ x\cdot\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{7}{12}\\ \dfrac{-1}{6}x=\dfrac{7}{12}\\ x=\dfrac{7}{12}:\dfrac{-1}{6}\\ x=\dfrac{-7}{2}\)
e)
\(\dfrac{29}{30}-\left(\dfrac{13}{23}+x\right)=\dfrac{7}{46}\\ \dfrac{29}{30}-\dfrac{13}{23}-x=\dfrac{7}{46}\\ \dfrac{277}{690}-x=\dfrac{7}{46}\\ x=\dfrac{277}{690}-\dfrac{7}{46}\\ x=\dfrac{86}{345}\)
f)
\(\left(x+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}\right):\left(2+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{7}{46}\\ \left(x-\dfrac{1}{12}\right):\dfrac{23}{12}=\dfrac{7}{46}\\ x-\dfrac{1}{12}=\dfrac{7}{46}\cdot\dfrac{23}{12}\\ x-\dfrac{1}{12}=\dfrac{7}{24}\\ x=\dfrac{7}{24}+\dfrac{1}{12}\\ x=\dfrac{3}{8}\)
g)
\(\dfrac{13}{15}-\left(\dfrac{13}{21}+x\right)\cdot\dfrac{7}{12}=\dfrac{7}{10}\\ \left(\dfrac{13}{21}+x\right)\cdot\dfrac{7}{12}=\dfrac{13}{15}-\dfrac{7}{10}\\ \left(\dfrac{13}{21}+x\right)\cdot\dfrac{7}{12}=\dfrac{1}{6}\\ \dfrac{13}{21}+x=\dfrac{1}{6}:\dfrac{7}{12}\\ \dfrac{13}{21}+x=\dfrac{2}{7}\\ x=\dfrac{2}{7}-\dfrac{13}{21}\\ x=\dfrac{-1}{3}\)
h)
\(2\cdot\left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|-\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{4}\\ 2\cdot\left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{2}\\ 2\cdot\left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{7}{4}\\ \left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{7}{4}:2\\ \left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{7}{8}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{8}\\\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-7}{8}\end{matrix}\right.\\ \dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{8}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{7}{8}+\dfrac{1}{3}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{29}{24}\\ x=\dfrac{29}{24}:\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{29}{12}\\ \dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-7}{8}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{-7}{8}+\dfrac{1}{3}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{-13}{24}\\ x=\dfrac{-13}{24}:\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{-13}{12}\)
i)
\(3\cdot\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3+\dfrac{1}{9}=0\\ 3\cdot\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=0-\dfrac{1}{9}\\ 3\cdot\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{-1}{9}\\ \left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{-1}{9}:3\\ \left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{-1}{27}\\ \left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\left(\dfrac{-1}{3}\right)^3\\ \Leftrightarrow3x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1}{3}\\ 3x=\dfrac{-1}{3}+\dfrac{1}{2}\\ 3x=\dfrac{1}{6}\\ x=\dfrac{1}{6}:3\\ x=\dfrac{1}{18}\)
c) \(\dfrac{x+1}{35}+\dfrac{x+2}{34}+\dfrac{x+3}{33}=\dfrac{x+4}{32}+\dfrac{x+5}{31}+\dfrac{x+6}{30}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x+1}{35}+1+\dfrac{x+2}{34}+1+\dfrac{x+3}{33}+1=\dfrac{x+4}{32}+1+\dfrac{x+5}{31}+1+\dfrac{x+6}{30}+1\)
\(\Rightarrow\dfrac{x+1+35}{35}+\dfrac{x+2+34}{34}+\dfrac{x+3+33}{33}=\dfrac{x+4+32}{32}+\dfrac{x+5+31}{31}+\dfrac{x+6+30}{30}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x+36}{35}+\dfrac{x+36}{34}+\dfrac{x+36}{33}=\dfrac{x+36}{32}+\dfrac{x+36}{31}+\dfrac{x+36}{30}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x+36}{35}+\dfrac{x+36}{34}+\dfrac{x+36}{33}-\dfrac{x+36}{32}-\dfrac{x+36}{31}-\dfrac{x+36}{30}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+36\right)\left(\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{34}+\dfrac{1}{33}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{31}+\dfrac{1}{30}\right)=0\)
\(\Rightarrow x+36=0\left(\text{vì }\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{34}+\dfrac{1}{33}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{31}+\dfrac{1}{30}\ne0\right)\)
\(\Rightarrow x=-36\)
Vậy ...
a/ Ta có: \(-4\dfrac{3}{5}.2\dfrac{4}{3}\le x\le-2\dfrac{3}{5}:1\dfrac{6}{15}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-23}{5}.\dfrac{10}{3}\le x\le\dfrac{-13}{5}:\dfrac{21}{15}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-46}{3}\le x\le\dfrac{-13}{5}.\dfrac{15}{21}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-46}{3}\le x\le\dfrac{-13}{7}\)
\(\Rightarrow-15,\left(3\right)\le x\le-1,\left(857142\right)\)
Vì x \(\in\) Z nên x \(\in\left\{-1;-2;-3;...;-15\right\}\)
Chúc bạn học tốt!!!
\(4)\)
\(\dfrac{-\left(-x\right)}{5}-\dfrac{2}{10}=\dfrac{1}{-5}-\dfrac{7}{50}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{5}-\dfrac{2}{10}=\dfrac{1}{-5}-\dfrac{7}{50}\)
\(\dfrac{2x}{10}-\dfrac{2}{10}=\dfrac{-10}{50}-\dfrac{7}{50}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-2}{10}=\dfrac{-10-7}{50}\)
\(\dfrac{2x-2}{10}=\dfrac{-17}{50}\)
\(\Leftrightarrow50\left(2x-2\right)=-17.10\)
\(100x-100=-170\)
\(100x=-170+100=-70\)
\(x=-70:100=\dfrac{-7}{10}\)
\(\dfrac{x+1}{5}=\dfrac{7}{x-1}\)
\(\left(x+1\right)\left(x-1\right)5.7\)
\(x\left(x-1\right)+1\left(x-1\right)=35\)
\(x^2-x+x-1=35\)
\(x^2-1=35\)
\(x^2=36\)
\(\Leftrightarrow x=\left\{\pm6\right\}\)
bạn có thể giải đc các bài còn lại k ? K phải mk ép bạn đâu nhưng nếu bạn lm đc thì giúp mk nha
Ta có:\(\dfrac{x}{-12}=\dfrac{-3}{x}\)
\(\Rightarrow x.x=-3.\left(-12\right)\)
\(x^2=36\)
Vì \(x\in Z\)\(\Rightarrow x=\pm6\)
bài 4 dễ mà , bạn làm xong rồi gửi cho mik , đễ mik xem có đúng k nhé
Bài 1 :
Sửa đề :
Tìm \(n\in Z\) để những phân số sau đồng thời có giá trị nguyên
\(\dfrac{-12n}{n};\dfrac{15}{n-2};\dfrac{8}{n+1}\)
Làm
Ta có :
\(\dfrac{-12n}{n}=-12\)
\(\Leftrightarrow\) Với mọi \(n\) thì \(\dfrac{-12n}{n}\) đều có giá trị nguyên \(\left(1\right)\)
Để \(\dfrac{15}{n-2}\in Z\) \(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm15;\pm3;\pm5\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-13;\pm3;\pm1;5;7;17\right\}\left(1\right)\)
Để \(\dfrac{8}{n+1}\in Z\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-9;-5;\pm3;-2;0;1;7\right\}\left(3\right)\)
Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)+\left(3\right)\Leftrightarrow n\in\left\{\pm3;1;7\right\}\)
Bài 1:
a, \(\left(x-2\right)^2=9\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{-3;3\right\}\Rightarrow x\in\left\{-1;5\right\}\)
b, \(\left(3x-1\right)^3=-8\)
\(\Rightarrow3x-1=-2\Rightarrow3x=-1\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)
c, \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{16}\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{2}\in\left\{-\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{4}\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-\dfrac{3}{4};-\dfrac{1}{4}\right\}\)
d, \(\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\dfrac{4}{9}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\)
Vì \(\dfrac{2}{3}\ne\pm1;\dfrac{2}{3}\ne0\) nên \(x=2\)
e, \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-1}=\dfrac{1}{16}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^4\)
Vì \(\dfrac{1}{2}\ne\pm1;\dfrac{1}{2}\ne0\) nên \(x-1=4\Rightarrow x=5\)
f, \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=8\) \(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{-3}\) Vì \(\dfrac{1}{2}\ne\pm1;\dfrac{1}{2}\ne0\) nên \(2x-1=-3\) \(\Rightarrow2x=-2\Rightarrow x=-1\) Chúc bạn học tốt!!!Câu 1: Lời giải:
a, Đặt \(A=\dfrac{3x+7}{x-1}\).
Ta có: \(A=\dfrac{3x+7}{x-1}=\dfrac{3x-3+10}{x-1}=\dfrac{3x-3}{x-1}+\dfrac{10}{x-1}=3+\dfrac{10}{x-1}\)
Để \(A\in Z\) thì \(\dfrac{10}{x-1}\in Z\Rightarrow10⋮x-1\Leftrightarrow x-1\in U\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(x-1\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) | \(5\) | \(-5\) | \(10\) | \(-10\) |
\(x\) | \(2\) | \(0\) | \(3\) | \(-1\) | \(6\) | \(-4\) | \(11\) | \(-9\) |
Vậy, với \(x\in\left\{-9;-4;-1;0;2;3;6;11\right\}\)thì \(A=\dfrac{3x+7}{x-1}\in Z\).
Câu 3:
a, Ta có: \(-\left(x+1\right)^{2008}\le0\)
\(\Rightarrow P=2010-\left(x+1\right)^{2008}\le2010\)
Dấu " = " khi \(\left(x+1\right)^{2008}=0\Rightarrow x+1=0\Rightarrow x=-1\)
Vậy \(MAX_P=2010\) khi x = -1
b, Ta có: \(-\left|3-x\right|\le0\)
\(\Rightarrow Q=1010-\left|3-x\right|\le1010\)
Dấu " = " khi \(\left|3-x\right|=0\Rightarrow x=3\)
Vậy \(MAX_Q=1010\) khi x = 3
c, Vì \(\left(x-3\right)^2+1\ge0\) nên để C lớn nhất thì \(\left(x-3\right)^2+1\) nhỏ nhất
Ta có: \(\left(x-3\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-3\right)^2+1\ge1\)
\(\Rightarrow C=\dfrac{5}{\left(x-3\right)^2+1}\le\dfrac{5}{1}=5\)
Dấu " = " khi \(\left(x-3\right)^2=0\Rightarrow x=3\)
Vậy \(MAX_C=5\) khi x = 3
d, Do \(\left|x-2\right|+2\ge0\) nên để D lớn nhất thì \(\left|x-2\right|+2\) nhỏ nhất
Ta có: \(\left|x-2\right|\ge0\Rightarrow\left|x-2\right|+2\ge2\)
\(\Rightarrow D=\dfrac{4}{\left|x-2\right|+2}\le\dfrac{4}{2}=2\)
Dấu " = " khi \(\left|x-2\right|=0\Rightarrow x=2\)
Vậy \(MAX_D=2\) khi x = 2
a) \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{3}{2}x=\dfrac{5}{12}\)
\(-\dfrac{5}{6}x=\dfrac{5}{12}\)
\(x=-\dfrac{1}{2}\)
b) \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}\cdot\left(3x-3.7\right)=-\dfrac{53}{10}\)
\(\dfrac{3}{5}\left(3x-3.7\right)=-\dfrac{57}{10}\)
\(3x-3.7=-\dfrac{19}{2}\)
\(3x=-5.8\)
\(x=-\dfrac{29}{15}\)
c) \(\dfrac{7}{9}:\left(2+\dfrac{3}{4}x\right)+\dfrac{5}{9}=\dfrac{23}{27}\)
\(\dfrac{7}{9}:\left(2+\dfrac{3}{4}x\right)=\dfrac{8}{27}\)
\(2+\dfrac{3}{4}x=\dfrac{21}{8}\)
\(\dfrac{3}{4}x=\dfrac{5}{8}\)
\(x=\dfrac{5}{6}\)
d) \(-\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\)
\(-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{10}\)
\(x=-\dfrac{3}{20}\)
Bài 10:
a: Để A là phân số thì n+2<>0
hay n<>-2
b: Khi n=0 thì A=3/2
Khi n=2 thì A=3/(2+2)=3/4
Khi n=-7 thì A=3/(-7+2)=-3/5
Bài 9:
1)9/x = -35/105 2) 12/5 = 32/x 3)x/2 = 32/x x = 9. (-35)/105 x.12/5 = x.32/x 2x.x/2 = 2x.32/x
x = -3 x.12/5=32 xx = 2.32
x= 32:12/5 x^2 = 2.32
x = 40/3 x^2 = 64
x = 8
4) x-2/4 = x-1/5
5(x-2) = 4(x-1)
5x - 10 = 4x - 4
5x - 4x = 10 - 4
x = 6
Bài 10:Cho biểu thức A=3/n+2
a) Để A là phân số thì mẫu số phải khác 0
Do đó: n + 2 ≉ 0. Suy ra: n ≉ -2
b) Khi n = 0 thì A = 3/0+2 = 3/2
Khi n = 2 thì A = 3/2+2 = 3/4
Khi n = -7 thì A = 3/-7+2 = 3/-5