\(\perp\)d ; d//e.

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2017

Áp dụng cauchy-schwarz:

\(\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+d}+\dfrac{c}{d+e}+\dfrac{d}{e+a}+\dfrac{e}{a+b}=\dfrac{a^2}{ab+ac}+\dfrac{b^2}{bc+bd}+\dfrac{c^2}{cd+ce}+\dfrac{d^2}{ed+ad}+\dfrac{e^2}{ae+be}\ge\dfrac{\left(a+b+c+d\right)^2}{ab+ac+ad+ae+bc+bd+be+cd+ce+de}\)

Giờ chỉ cần chứng minh

\(ab+ac+ad+ae+bc+bd+be+cd+ce+de\le\dfrac{2}{5}\left(a+b+c+d+e\right)^2\)

\(\Leftrightarrow ab+ac+ad+ae+bc+bd+be+cd+ce+de\le2\left(a^2+b^2+c^2+d^2+e^2\right)\)

điều này hiển nhiên đúng theo AM-GM:

\(ab\le\dfrac{a^2+b^2}{2};ac\le\dfrac{a^2+c^2}{2};ad\le\dfrac{a^2+d^2}{2}...\)

Cứ vậy ta thu được đpcm .Dấu = xảy ra khi a=b=c=d=e

P/s: : ]

28 tháng 7 2020

Phương pháp giải

- Nhận xét vị trí của tâm đường tròn so với đường thẳng đã cho.

- Từ đó suy ra cách tìm tọa độ điểm AA.

4 tháng 5 2016

Bạn tham khảo nha http://olm.vn/hoi-dap/question/570061.html

4 tháng 5 2016

Giả sử 2 số trong 5 số không bằng nhau.

VD: a<b (1)


Trong 2 lũy thừa bằng nhau thì lũy thừa có cơ số nhỏ hơn sẽ có số mũ lớn hơn và ngược lại
 

Vì vậy do a^b=bc. Mà a<bc<b
 

Ta có b^c=c^d mà c<bc<d 
 

Ta có c^d=d^e mà c<de<d 
 

Ta có d^e=e^a mà e<da>e 
 

Ta có e^a=a^b mà a>ea>b (2)
 

Từ (1) và (2) ~~> điều giả sử sai
 

Vậy e (đpcm)

Trong mặt phẳng Oxy, cho A(-3; 2), B(1; 4), C(0; 5) và đường thẳng (Δ ): -3x+4y-1=0 a) Viết phương trình tham số các cạnh AB, AC , BCcủa tam giác ABC b) Viết PT tham số đường thẳng d qua A và có véc tơ pháp tuyến \(\overset{\rightarrow}{n}\)( -4;1) c) Viết PT tổng quát đường thẳng d qua B và có véc tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}\)( -4;1) d) Viết phương trình tổng quát các cạnh AB, AC của tam giác ABC e) Viết...
Đọc tiếp

Trong mặt phẳng Oxy, cho A(-3; 2), B(1; 4), C(0; 5) và đường thẳng (Δ ): -3x+4y-1=0
a) Viết phương trình tham số các cạnh AB, AC , BCcủa tam giác ABC
b) Viết PT tham số đường thẳng d qua A và có véc tơ pháp tuyến \(\overset{\rightarrow}{n}\)( -4;1)
c) Viết PT tổng quát đường thẳng d qua B và có véc tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}\)( -4;1)
d) Viết phương trình tổng quát các cạnh AB, AC của tam giác ABC
e) Viết phương trình đường thẳng d qua A và song song với Δ
f) Viết phương trình đường thẳng d’ qua C và vuông góc với đường thẳng Δ
g) Viết phương trình đường tròn (C) tâm B và đi qua điểm C.
h) Viết phương trình đường tròn (C) đường kính AB.
i) Viết phương trình đường tròn (C) đi qua 3 điểm A, B

k) Cho đường thẳng d:\(\left\{{}\begin{matrix}x=2+2t\\y=3+2t\end{matrix}\right.\) Tìm điểm N∈ d sao cho khoảng cách từ N đến đường thẳng \(\Delta\) bằng 3

l) Cho 3 đường thẳng d\(_1\) :x+y+3=0 . d\(_2\) : x-y-4=0 , d\(_3\):x-2y = 0 Tìm điểm M ∈ d\(_3\) để
d (M; d\(_1\)) = 2d (M; d\(_2\))

0
NV
30 tháng 6 2020

d/ \(\Leftrightarrow a^4-a^3b+b^4-ab^3\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^3\left(a-b\right)-b^3\left(a-b\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a^3-b^3\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\left(a^2+ab+b^2\right)\ge0\) (luôn đúng)

e/ \(\Leftrightarrow a^6+b^6+a^5b+ab^5\ge a^6+b^5+a^4b^2+a^2b^4\)

\(\Leftrightarrow a^5b-a^4b^2+ab^5-a^2b^4\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^4b\left(a-b\right)-ab^4\left(a-b\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow ab\left(a-b\right)\left(a^3-b^3\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow ab\left(a-b\right)^2\left(a^2+ab+b^2\right)\ge0\) (luôn đúng)

f/ \(\frac{a^6}{b^2}+a^2b^2\ge2\sqrt{\frac{a^8b^2}{b^2}}=2a^4\) ; \(\frac{b^6}{a^2}+a^2b^2\ge2b^4\)

\(\Rightarrow\frac{a^6}{b^2}+\frac{b^6}{a^2}\ge2a^4+2b^4-2a^2b^2\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^6}{b^2}+\frac{b^6}{a^2}\ge a^4+b^4+\left(a^4+b^4-2a^2b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^6}{b^2}+\frac{b^6}{a^2}\ge a^4+b^4+\left(a^2-b^2\right)^2\ge a^4+b^4\)

NV
30 tháng 6 2020

a/ \(VT=a^2\left(1+b^2\right)+b^2\left(1+c^2\right)+c^2\left(1+a^2\right)\)

\(VT=a^2+b^2+c^2+a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\)

\(VT\ge6\sqrt[6]{a^6b^6c^6}=6\left|abc\right|\ge6abc\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)

b/ \(\Leftrightarrow4a^2+4b^2+4c^2+4d^2+4e^2\ge4ab+4ac+4ad+4ae\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2b\right)^2+\left(a-2c\right)^2+\left(a-2d\right)^2+\left(a-2e\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

Dấu "=" xảy ra khi \(\frac{a}{2}=b=c=d=e\)

c/ \(\Leftrightarrow\frac{a^3+b^3}{2}\ge\frac{a^3+b^3+3a^2b+3ab^2}{8}\)

\(\Leftrightarrow a^3-a^2b+b^3-ab^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a^2-b^2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\left(a+b\right)\ge0\) (luôn đúng)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b\)

Bài 1.a) 2(4x-3)-3(x+5)+4(x-10)=5(x+2) b) \(\dfrac{11}{2}\) - (\(\dfrac{2}{5}\)+x)= \(\dfrac{2}{3}\).(6x+1) Bài 2. a) |x-1| +2x=4 b) x+|x|=2x Bài 3. 3\(^{x+1}\) - 3\(^{x-2}\) - 3x = 153 Bài 4.Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AC =4cm, ab=3cm, và AH ⊥ BC . Tính độ dài của BC, AH. HB. Biết HC=\(\dfrac{16}{5}\) (làm tròn kết quả đến số thập phân thứ hai) Bài 5. Cho tam giác ABC cố góc A bằng 90 độ, phân giác AD. Từ B kẻ đường...
Đọc tiếp

Bài 1.a) 2(4x-3)-3(x+5)+4(x-10)=5(x+2)

b) \(\dfrac{11}{2}\) - (\(\dfrac{2}{5}\)+x)= \(\dfrac{2}{3}\).(6x+1)

Bài 2. a) |x-1| +2x=4

b) x+|x|=2x

Bài 3.

3\(^{x+1}\) - 3\(^{x-2}\) - 3x = 153

Bài 4.Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AC =4cm, ab=3cm, và AH ⊥ BC . Tính độ dài của BC, AH. HB. Biết HC=\(\dfrac{16}{5}\) (làm tròn kết quả đến số thập phân thứ hai)

Bài 5. Cho tam giác ABC cố góc A bằng 90 độ, phân giác AD. Từ B kẻ đường thẳng song song với AD cắt tia CA ở E.So sánh các cạnh của tam giác BEC

4/ Cho tam giác vuông ABC cố góc A bằng 90 độ , phân giác BD. Kẻ DE vuông góc với BC (E ∈BC ). Trên tia đối của tia AB lấy điểm BF sao cho AF=CE . CHứng minh rằng:

a) BD là đường trung trực của AE

B) Ba điểm D, E, F thẳng hàng

C) AD < DC

5/ Cho tam giác ABC cân ở A ( góc A khác 120 độ ). Vẻ ra phía ngoại của tam giác Các tam giác đều ABD và ACE. Gọi O là giao điểm của BE và CD. CMR :

a) BE=CD

b) D và E cắt đều đường thẳng BC

c) OB=OC

1

Bài 1:

a) \(2\left(4x-3\right)-3\left(x+5\right)+4\left(x-10\right)=5\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow8x-6-3x-15+4x-40=5x+10\)

\(\Leftrightarrow8x-3x+4x-5x=10+40+15+6\)

\(\Leftrightarrow4x=71\)

\(\Leftrightarrow x=17,75\)

b) \(\dfrac{11}{2}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\left(6x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{11}{2}-\dfrac{2}{5}-x=4x+\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow-x-4x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{11}{2}\)

\(\Leftrightarrow-5x=\dfrac{-133}{30}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{133}{150}\)

17 tháng 2 2018

còn mấy bài kia giúp mk vs đc ko

khocroikhocroikhocroikhocroikhocroi

NV
21 tháng 4 2019

Thay \(x=-4\) vào pt elip ta được:

\(\frac{y^2}{9}=1-\frac{16}{25}=\frac{9}{25}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=\frac{9}{5}\\y=-\frac{9}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow MN=2.\frac{9}{5}=\frac{18}{5}\)