K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2024

8/25 = ?/100 để có mẫu là 100

Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC tại E

Xét ΔBEI vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

\(\widehat{EBI}\) chung

Do đó: ΔBEI=ΔBAC

=>BI=BC

=>ΔBIC cân tại B

4 tháng 5 2016

tam giác adk cân tại đỉnh nào z bn

Bài 1:Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M; trên tia đối của tia CBlấy điểm N sao cho MB = CN. Từ B hạBE AM ( E AM) ⊥ , từ C hạCF AN ( F AN) ⊥ Chứng minh rằng:a/ Tam giác AMN cân b/ BE = CF c/  BME = CNFBài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, đường thẳng vuông góc với AB tại B cắt đườngthẳng vuông góc với AC tại C ở D. Chứng minh rằng AD là tia phân giác của góc BACBài 3:...
Đọc tiếp

Bài 1:
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M; trên tia đối của tia CB
lấy điểm N sao cho MB = CN. Từ B hạ

BE AM ( E AM) ⊥ 

, từ C hạ

CF AN ( F AN) ⊥ 

Chứng minh rằng:
a/ Tam giác AMN cân b/ BE = CF c/

  BME = CNF
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, đường thẳng vuông góc với AB tại B cắt đường
thẳng vuông góc với AC tại C ở D. Chứng minh rằng AD là tia phân giác của góc BAC
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Qua A kẻ đường thẳng d ( d không cát đoạn
thẳng BC). Từ B hạ

BE d ( E d) ⊥ 

, từ C hạ

CF d ( F d) ⊥ 

. So sánh: BE + CF và FE?
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC). Từ
H kẻ
HM AC ⊥

và trên tia HM lấy điểm E sao cho HM = EM. Kẻ

HN AB ⊥

và trên tia

HN lấy điểm D sao cho NH = ND. Chứng minh rằng:
a/ Ba điểm D; A; E thẳng hàng
b/ BD // CE
c/ BC = BD + CE
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông cân tại A, D là trung điểm của AC. Từ A kẻ đường
thẳng vuông góc với BD, cắt BC tại E. Chứng minh rằng: AE = 2DE.

0
8 tháng 3 2020

a/ Xét ΔABM;ΔACMΔABM;ΔACM có :

⎧⎩⎨⎪⎪AB=ACBˆ=CˆMB=MC{AB=ACB^=C^MB=MC

⇔ΔAMB=ΔAMC(c−g−c)⇔ΔAMB=ΔAMC(c−g−c)

b/ Xét ΔBHM;ΔCKMΔBHM;ΔCKM có :

⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪BHMˆ=CKMˆ=900Bˆ=CˆMB=MC{BHM^=CKM^=900B^=C^MB=MC

⇔ΔBHM=ΔCKM(ch−gn)⇔ΔBHM=ΔCKM(ch−gn)

⇔BH=CK

8 tháng 3 2020

BCE=ADC nhes cacs banj

Trả lời:

a) Xét ABD và EBD có:

BA = BE (gt)

BD chung

góc ABD = góc EBD (BD là p/g của góc ABC)

=> ΔABD = ΔEBD (c.g.c)

                                                      ~Học tốt!~

Bài làm

a) Xét tam giác DBA và tam giác DBE có:

AB = BE ( gt )

\(\widehat{DBA}=\widehat{DBE}\)( Do DB phân giác của góc ABC )

BD chung.

=> Tam giác ABD = tam giác EBD ( c.g.c )

b) Vì tam giác ABD = tam giác EBD ( cmt )

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

Mà góc BAD = 90o 

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

=> DE vuông góc với BC

c) Vì tam giác ABD = tam giác EBD

=> AD = DE ( hai cạnh tương ứng )

Xét tam giác ADF và tam giác EDC có:

\(\widehat{DAF}=\widehat{DEC}=90^0\)

AD = DE ( cmt )

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)( Hai góc đối )

=> Tam giác ADF = tam giác EDC ( g.c.g )

=> DF = DC

=> Tam giác FDC cân ở D.

d) Vì tam giác ADF = tam giác EDC ( cmt )

=> AF = EC

Ta có: AB + AF = BF

BE + EC = BC

Mà AF = EC ( cmt )

AB = BE ( gt )

=> BF = BC

=> Tam giác BFC cân ở B

=> \(\widehat{BFC}=\frac{180^0-\widehat{ABE}}{2}\)        (1)

Xét tam giác BAE có:

AB = BE ( gt )

=> Tam giác BAE cân ở B

=> \(\widehat{BAE}=\frac{180^0-\widehat{ABE}}{2}\)            (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{BFC}=\widehat{BAE}\)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

=> AE // FC ( đpcm )

Trả lời:

a) Xét ΔΔABD và ΔΔEBD có:

BA = BE (gt)

BD chung

góc ABD = góc EBD (BD là p/g của góc ABC)

=> ΔΔABD = ΔΔEBD (c.g.c)

                                       ~Học tốt!~

https://h.vn/hoi-dap/question/536969.html

bạn xem ở link này nhé

Học tốt!!!!!!!