K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2017

180 và 120 đều chia hết cho x nên x là ƯC của 180 và 120

=> x thuộc {1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}

Mà x lớn nhất => x= 60

Vậy x=60

7 tháng 12 2017

Vì 180 chia hết cho x

     120 chia hết cho x

Suy ra x thuộc UC ( 180;120)

180 =  22.32.5

120 = 23.3.5

Vì x là lớn nhất nên suy ra x thuộc UCLN(180;120) = 60

Vậy x= 60

24 tháng 11 2020

ta có: \(120=2^3.3.5\)

          \(180=2^2.3^2.5\)

->ƯC(180,120)\(\in\){4,12,15,20,30,60}

mà 10<x<60

suy ra: x=12,15,20 hoặc 30

24 tháng 11 2020

ta có:

120 chia hết cho x

180 chia hết cho x

suy ra x thuộc ước chung của 120 và 180 

120 = 2 mũ 3 nhân 3 nhân 5 

180 = 2 mũ 2 nhân 3 mũ 2 nhân 5 

ước chung lớn nhất của 120 và 180 = 2 mũ 2 nhân 3 nhân 5 = 60 

ước chung của 120 và 180 = ước của 60 = { 1,2,3,4,5,6,10,12,15,20,30,60 }

mà x lớn hơn hoặc bằng 10 nhỏ hơn hoặc bằng 60 

suy ra x thuộc { 10,12,15,30,20,60 }

vậy x thuộc { 10,12,15,20,30,60 }

31 tháng 10 2016

mét thầy nghen con

29 tháng 7 2019

Bài 1 :

ƯC( 48 ; 79 ; 72 ) = 1

Bài 2 :

160 \(⋮\)x     ;        152 \(⋮\)x             ;        76 \(⋮\)x            và x lớn nhất

=> x là ƯCLN(160;152;76) 

Ta có :

160 = 25 . 5

152 = 23 . 19

76 = 22 . 19

=> ƯCLN(160;152;76 ) = 4 

Vậy x = 4

Bài 3 :

Gọi số tổ chia đc sao cho số hs nam và nữ trong mỗi tổ = nhau là a  ( a> 1 )

Theo đề bài , ta có :

28 \(⋮\)a     ;        24 \(⋮\)

=> a \(\in\)ƯC( 28 ; 24 )

Ta có : 

28 = 22 . 7

24 = 23 . 3 

=> ƯCLN( 28 ; 24 ) = 22 = 4

=> ƯC( 28 ; 24 ) = Ư(4) = { 1;2;4 }

=> a \(\in\){ 2 ; 4 }            ( a>1 )

Vậy có 2 cách chia 

C1 : Số tổ 2 ;    Số hs nam : 14  ; số hs nữ : 12

C2 : Số tổ 4  ;     số hs nam : 7   ;   số hs nữ : 6

Vậy với cách chia thành 4 tổ thì mỗi tổ có số hs ít nhất

Bài 4 :

Ta có :

13n + 7 chia hết cho 5

=> 10n + 3n + 10 - 3 chia hết cho 5

=> 3n - 3 chia hết cho 5

=> 3(n - 1) chia hết cho 5

=> n - 1 chia hết cho 5

=> n - 1 = 5k

=> n = 5k + 1

Vậy với n = 5k + 1(k tự nhiên) thì 13n + 7 chia hết cho 5

a) Ta có :

108 = 22 . 33

180 = 22 . 32 . 5

=> ƯCLN( 108 , 180 ) = 22 . 32 = 36

=> ƯC( 108 , 180 ) = Ư( 36 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 9 ; 12 ; 18 ; 36 }

Mà bài bảo tìm Ư( 108 , 180 ) lớn hơn 15

=> Ta có tập hợp { 18 ; 36 }

b) Ta có :

126 ⋮ x ; 210 ⋮ x ( 15 < x < 20 )

=> x ∈ ƯC( 126 ; 210 )

Ta có :

126 = 2 . 32 . 7

210 = 2 . 3 . 5 . 7

=> ƯCLN( 126 , 210 ) = 2 . 3 . 7 = 42

=> ƯC( 126 , 210 ) = Ư( 42 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42 }

=> x ∈ { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ;  14 ; 21 ; 42 }

Mà 15 < x < 20

=> x ∈ ∅

6 tháng 10 2017

gọi số cần tìm là x(10<x<60)

    ta có:

 120 chia hết cho x

180 chia hết cho x

suy ra:

x thuocc boi chung cua 120,180

    

16 tháng 12 2016

sao ma cau hoi de qua vay tui ko tra loi dc 123

16 tháng 12 2016

DỄ SAO BẠN KO TẢ LỜI