K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2022

`Answer:`

Bài 1:

Tổng trên có số số hạng là: \(\left(99-1\right):1+1=99\) số hạng

Tổng trên có giá trị là: \(\left(99+1\right).99:2=4950\)

Bài 2:

Tổng trên có số số hạng là: \(\left(999-1\right):2+1=500\) số hạng

Tổng trên có giá trị là: \(\left(999+1\right).500:2=250000\)

Bài 3:

Tổng trên có số số hạng là: \(\left(998-10\right):2+1=495\) số hạng

Tổng trên có giá trị là: \(\left(998+10\right).495:2=249480\)

4 tháng 7 2016

1. Số số hạng của tổng D là:

        (998 - 10): 2 + 1 = 495(số)

 Tổng D là:

           (998 + 10) x 495 : 2 = 249480

1 . Dãy số đó có số số hạng là :

( 998 - 10 ) : 2 + 1 = 495 ( số hạng )

Tổng của dãy số hạng là :

( 998 + 10 ) x 495 : 2 = 249480

2. Dãy số đó có số số hạng là :

( 99 - 1 ) : 2 + 1 = 50 ( số hạng )

Tổng của dãy số hạng là :

( 99 + 1 ) x 50 : 2 = 2500 

3. Dãy số đó có số số hạng là :

( 999 - 1 ) : 2 + 1 = 500 ( số hạng )

Tổng của dãy số hạng đó là :

( 999 + 1 ) x 500 : 2 = 250000

18 tháng 4 2016

B = 4950

C = 250000

D = 249224

22 tháng 11 2021

Sao giống bài tính tổng lớp 3 z :v

22 tháng 11 2021

thế bạn làm đi

tuyệt đối ko chép mạng mà giải đc 2 cách

23 tháng 2 2018

Bài 1 : \(B=1+2+3+...+98+99=\frac{\left(99+1\right).99}{2}=4950\)

Bài 2 : \(C=1+3+5+...+997+999=\frac{\left(999+1\right).499}{2}=249500\)

Bài 3 : \(D=10+12+14+...+996+998=\frac{\left(998+10\right).495}{2}=249480\)

Mấy bài này áp dụng công thức nhé bạn 

23 tháng 2 2018

mình

ví dụ : B= 99*100/2=9900/2=4950

25 tháng 6 2016

Bài 1: B = 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99

Số số hạng:

(99 - 1) + 1 = 99 (số hạng)

Tổng trên là:

(99 + 1) . (98 : 2) + 50 = 4950

Bài 2: C = 1 + 3 + 5 + ... + 997 + 999

Số số hạng:

(999 - 1) : 2 +1 = 500 (số hạng)

Tổng trên là:

(999 + 1) . (500 : 2) = 250 000

Bài 3. D = 10 + 12 + 14 + ... + 994 + 996 + 998

Số số hạng:

(998 - 10) : 2 + 1 = 495 (số hạng)

Tổng trên là:

(998 + 10) . (494 : 2) + 248 = 249 224

25 tháng 6 2016

Bài 1: Tính B = 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99

B = 1 + (2 + 3 + 4 + ... + 98 + 99).

Ta thấy tổng trong ngoặc gồm 98 số hạng, nếu chia thành các cặp ta có 49 cặp nên tổng đó là:

(2 + 99) + (3 + 98) + ... + (51 + 50) = 49.101 = 4949

Khi đó B = 1 + 4949 = 4950

Ta có thể tính tổng B theo cách khác như sau:

Các dạng toán nâng cao lớp 7

Bài 2: Tính C = 1 + 3 + 5 + ... + 997 + 999

Từ 1 đến 1000 có 500 số chẵn và 500 số lẻ nên tổng trên có 500 số lẻ. Áp dụng các bài trên ta có C = (1 + 999) + (3 + 997) + ... + (499 + 501) = 1000.250 = 250.000 (Tổng trên có 250 cặp số)

Bài 3. Tính D = 10 + 12 + 14 + ... + 994 + 996 + 998

Ta có:

10 = 2.4 + 2

12 = 2.5 + 2

14 = 2.6 + 2

...

998 = 2 .498 + 2

Tương tự bài trên: từ 4 đến 498 có 495 số nên ta có số các số hạng của D là 495, mặt khác ta lại thấy:  495 = (998 - 10)/2 + 1 hay số các số hạng = (số hạng đầu - số hạng cuối) : khoảng cách rồi cộng thêm 1

Khi đó ta có:

 D = 10 + 12 = ... + 996 + 998

+D = 998 + 996  ... + 12 + 10

 

 2D = 1008  1008 + ... + 1008 + 1008

2D = 1008.495 → D = 504.495 = 249480

Thực chất  D = (998 + 10).495 / 2

Qua các ví dụ trên, ta rút ra một cách tổng quát như sau: Cho dãy số cách đều u1, u2, u3, ... un (*), khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp của dãy là d.

Khi đó số các số hạng của dãy (*) là: 

Tổng các số hạng của dãy (*) là: 

Đặc biệt từ công thức (1) ta có thể tính được số hạng thứ n của dãy (*) là: un = u1 + (n - 1)d
Hoặc khi u1 = d = 1 thì 

26 tháng 7 2017

K MIK NHA BẠN ^^

Tính B= 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99
Tính C = 1 + 3 + 5 + ... + 997 + 999
Tính D = 10 + 12 + 14 + ... + 994 + 996 + 998

4A=1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 +... + n.(n+1).3

=1.2.(3-0) + 2.3.(4-1) + ... + n.(n+1).[(n+2)-(n-1)]

=[1.2.3+ 2.3.4 + ...+ (n-1).n.(n+1)+ n.(n+1)(n+2)] - [0.1.2+ 1.2.3 +...+(n-1).n.(n+1)] 

=n.(n+1).(n+2) 

=>S=[n.(n+1).(n+2)] /3

26 tháng 7 2017

Bài 1: C = (999+1). [(999-1):2+1]: 2= 250000

Bài 2: B = (99+1). [(99-1):2+1]: 2= 2500

Bài 3: D = (998+10). [(998-10):2+1]: 2= 249480

Bài 4: 3S= 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3+...+n.(n+1).3

              = 1.2.(3-0)+2.3.(4-1)+3.4.(5-2)+.....+n.(n+1).[(n+2)-(n-1)]

              = 1.2.3+2.3.4+2.3+3.4.5-2.3.4+.....+n.(n+1).(n+2)-n.(n+1)-(n-1)

              =n.(n+1).(n+2)

              => A = \(\frac{n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)}{3}\)

22 tháng 11 2015

A = chịu

B = ( 1 + 99 ) + ( 2 + 98 ) + ......

   = 100 . 50 = 5000

C = ( 1 + 999 ) + ( 3 + 997 ) + .....

   = 1000 . 500 = 500000

D = ( 10 + 998 ) + ( 12 + 996 ) + ......

   = 1008 . 495 = 498960

14 tháng 1 2017

Bài 1 :

\(B=1+2+3+...+98+99\)

Số hạng của \(B\) là : \(99\) số hạng

Tổng của \(B\)\((99+1).99:2=4950\)

Vậy : \(B=1+2+3+...+98+99=4950\)

Bài 2 :

\(C=1+3+5+...+997+999\)

Số số hạng của \(C\) là : \((999-1):2+1=500\) ( số hạng )

Tổng của \(C\) là : \((1+999).500:2=250000\)

Vậy : \(C=1+3+5+...+997+999=250000\)

Bài 3 :

\(D=10+12+14+...+994+996+998\)

Số số hạng của \(D\) là : \((999-1):2+1=500\) ( số hạng )

Tổng của \(D\) là : \((10+998).495:2=249480\)

Vậy : \(D=10+12+14+...+994+996+998=249480\)

13 tháng 1 2017

1:

B = 1 + (2 + 3 + 4 + ... + 98 + 99).

Ta thấy tổng trong ngoặc gồm 98 số hạng, nếu chia thành các cặp ta có 49 cặp nên tổng đó là:

(2 + 99) + (3 + 98) + ... + (51 + 50) = 49.101 = 4949

Khi đó B = 1 + 4949 = 4950

2 .

1:

B = 1 + (2 + 3 + 4 + ... + 98 + 99).

Ta thấy tổng trong ngoặc gồm 98 số hạng, nếu chia thành các cặp ta có 49 cặp nên tổng đó là:

(2 + 99) + (3 + 98) + ... + (51 + 50) = 49.101 = 4949

Khi đó B = 1 + 4949 = 4950

3.

Nhận xét: Các số hạng của tổng D đều là các số chẵn, áp dụng cách làm của bài tập 3 để tìm số các số hạng của tổng D như sau:

Ta thấy:

10 = 2.4 + 2

12 = 2.5 + 2

14 = 2.6 + 2

...

998 = 2 .498 + 2

Tương tự bài trên: từ 4 đến 498 có 495 số nên ta có số các số hạng của D là 495, mặt khác ta lại thấy: 495 = (998 - 10)/2 + 1 hay số các số hạng = (số hạng đầu - số hạng cuối) : khoảng cách rồi cộng thêm 1

Khi đó ta có:

D = 10 + 12 = ... + 996 + 998
+ D = 998 + 996 ... + 12 + 10
2D = 1008 1008 + ... + 1008 + 1008

2D = 1008.495 → D = 504.495 = 249480

Thực chất D = (998 + 10).495 / 2

Qua các ví dụ trên, ta rút ra một cách tổng quát như sau: Cho dãy số cách đều u1, u2, u3, ... un (*), khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp của dãy là d.

Khi đó số các số hạng của dãy (*) là:

Tổng các số hạng của dãy (*) là:

Đặc biệt từ công thức (1) ta có thể tính được số hạng thứ n của dãy (*) là: un = u1 + (n - 1)d
Hoặc khi u1 = d = 1 thì