\(\in\) Z biết

a, \(\left|x+45-40\right|+\lef...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2018

bạn viết đề lại đi

14 tháng 1 2018

tìm số nguyên x biết :

a) (a+5) ⋮ (x-2)

10 tháng 11 2016

mình mong các bạn giải được ko được lên mạng sợt nha

 

18 tháng 1 2017

mình cũng ko làm được đâu ! lolang

26 tháng 7 2017

a) Mình k chép lại đề nữa nha!

Vì |x+45-40| luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x.

|y+10-11| luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y

Mà |x+45-40|+|y+10-11| nhỏ hơn hoặc bằng 0

Nên |x+45-40| =0 => x=-5

Và |y+10-11|=0 => y=1

Vậy x= -5; y =1

Chúc bạn học tốt nha!hihi

26 tháng 7 2017

b) 10000-|x+5|

Vì |x+ 5| luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

=> 10000-|x+5| luôn nhỏ hơn hoặc bằng 10000 với mọi x

Dấu = xảy ra <=>: x+5 = 0

<=> x=-5

Vậy GTLN của biểu thức trên là 10000 tại x=-5.

Bài 1:

a) Xét p=2, vô lý

Xét p=3⇒\(p+10=13;p+14=17\), thỏa mãn

Xét \(p>3\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}p=3k+1\\p=3k+2\end{matrix}\right.\)(k∈N*)

TH1: \(p=3k+1\)

\(\Rightarrow p+14=3k+1 +14=3k+15⋮3\)\(3k+15>3\) nên là hợp số, vô lý

TH2: \(p=3k+2\)

\(\Rightarrow p+10=3k+2+10=3k+12⋮3\)\(3k+12>3\) nên là hợp số, vô lý

Vậy nếu p>3 thì không có giá trị nào thỏa mãn đề bài.

Vậy p=3 thỏa mãn đề bài.

Bài 4:

Xét n=1, thỏa mãn

Xét n=2, vô lý

Xét n=3, thỏa mãn

Xét n=4, vô lý

Xét n>4\(\Rightarrow n!\)có tận cùng bằng 0

\(\Rightarrow1!+2!+3!+4!+...+n!=33+...+n!\) có tận cùng bằng 3 (1)

\(1!+2!+3!+4!+...+n!\)là số chính phương nên không thể có tận cùng bằng 3 (2)

Từ (1) và (2)⇒Nếu n>4 thì không có giá trị nào thỏa mãn.

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}n=1\\n=3\end{matrix}\right.\)thỏa mãn đề bài

21 tháng 11 2016

24

21 tháng 11 2016

Tại sao ?