K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2017

Bài 1 :

a) $(x-25)-130=0$

$=>x-25=0+130=130$

$=>x=155$

b) $125+(145-x)=175$

$=>145-x=175-125=50$

$=>x=95$

c) $315-(6x+80)=155$

$=>6x+80=315-155=160$

$=>6x=160-80=80$

$=>x=\dfrac{80}{6}=\dfrac{40}{3}$

d) $435+(6x-8)=457$

$=>6x-8=457-435=22$

$=>6x=22+8=30$

$=>x=5$

Bài 2 :

a) $5^2+12^2=25+144=169=13^2$

$=>5^2+12^2=13^2$ là số chính phương.

b) $2^3+3^2+32=8+9+32=49=7^2$

$=>2^3+3^2+32=7^2$ là số chính phương.

c) $3^2+3^3+3^4=108$ không là số chính phương.

d) $1^3+2^3=1+8=9=3^2$

$=>1^3+2^3=3^2$ là số chính phương.

e) $1^3+2^3+3^3=1+8+27=36=6^2$

$=>1^3+2^3+3^3=6^2$ là số chính phương.

f) $1^3+2^3+3^3+4^3=1+8+27+64=100=10^2$

$=>1^3+2^3+3^3+4^3=10^2$ là số chính phương.

19 tháng 6 2017

1) Tìm x

\(a) (x-25)-130=0\)

\(x-25=0+130=130\)

\(x=130+25\)

\(x=155\)

\(b) 125+(145-x)=175\)

\(145-x=175-125\)

\(145-x=50\)

\(x=145-50=95\)

\(c) 315-(6x+80)=155\)

\(6x+80=315-155\)

\(6x+80=160\)

\(6x=160-80=80\)

\(x=80:6=\dfrac{40}{3}\)

\(d) 435+(6x-8)=457\)

\(6x-8=457-435=22\)

\(6x=22+8=30\)

\(x=30:6=5\)

16 tháng 7 2016

Bài 2

 \(a,\left(x-3\right)^2=9\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=3^2\Leftrightarrow x-3=3\Leftrightarrow x=6\)

\(b,\left(\frac{1}{2}+x\right)^2=16\Leftrightarrow\left(\frac{1}{2}+x\right)^2=4^2\Leftrightarrow\frac{1}{2}+x=4\Leftrightarrow x=\frac{7}{2}\)

Bài 1: Tính a) 33 b) (-3)3 c) (\(\dfrac{1}{2}\))2 d) (\(\dfrac{-1}{3}\))2 e) (\(\dfrac{-2}{5}\))3 f) (-0,5)2 g) (10,8)0 h) (-2\(\dfrac{1}{3}\))3 i) (22)2 j) [(\(\dfrac{-1}{3}\))2 ]2 k) 52.53 l) (-3)2.(-3)3 m) (\(\dfrac{1}{5}\))3. (\(\dfrac{1}{5}\))2 n) (\(\dfrac{-2}{3}\))5: (\(\dfrac{-2}{3}\))3 o) (-0,2)5 : (-0,2)3 p) (2017)0. 2018 Bài 2: Tính a) 22.24.23 b) (0,125)4 . 84 c) (\(\dfrac{1}{4}\))5 . 45 d) \(\dfrac{15^3}{5^3}\) e)...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính

a) 33

b) (-3)3

c) (\(\dfrac{1}{2}\))2

d) (\(\dfrac{-1}{3}\))2

e) (\(\dfrac{-2}{5}\))3

f) (-0,5)2

g) (10,8)0

h) (-2\(\dfrac{1}{3}\))3

i) (22)2

j) [(\(\dfrac{-1}{3}\))2 ]2

k) 52.53

l) (-3)2.(-3)3

m) (\(\dfrac{1}{5}\))3. (\(\dfrac{1}{5}\))2

n) (\(\dfrac{-2}{3}\))5: (\(\dfrac{-2}{3}\))3

o) (-0,2)5 : (-0,2)3

p) (2017)0. 2018

Bài 2: Tính

a) 22.24.23

b) (0,125)4 . 84

c) (\(\dfrac{1}{4}\))5 . 45

d) \(\dfrac{15^3}{5^3}\)

e) \(\dfrac{\left(-7,5\right)^3}{\left(2,5\right)^3}\)

f) (-39)4 : 134

g) 102 . 22

h) 103 : 23

i) 154 . 92

j) 272 . 253

k) 254 . 28

l) 9 . 33 . \(\dfrac{1}{81}\). 32

m) \(\dfrac{90^3}{15^3}\)

n) \(\dfrac{790^4}{79^4}\)

o) \(\dfrac{3^2}{\left(0,375\right)^2}\)

p) \(\dfrac{15^3}{27}\)

Bài 3: Tìm x biết

a) x . \(\dfrac{1}{2}\) = (\(\dfrac{1}{2}\))3

b) (\(\dfrac{1}{5}\))5 : x = (\(\dfrac{1}{5}\))3

c) x : (-\(\dfrac{3}{5}\))2 = -\(\dfrac{3}{5}\)

e) x : (\(\dfrac{-1}{3}\))2 = \(\dfrac{-1}{3}\)

f) (\(\dfrac{2}{3}\))5 . x = (\(\dfrac{2}{3}\))7

Bài 4:

a) Viết các số 224 và 316 dưới dạng các lũy thừa có số mũ là 6

b) Viết các số 227 và 318 dưới dạng các lũy thừa có số mũ là 9

Bài 5: Cho x thuộc Q và x khác 0 . Viết x14

a) Tích của 2 lũy thừa

b) Lũy thừa của 7

c) Thương của 2 lũy thừa trong đó số bị chia là x12

1
26 tháng 7 2017

Bài 1-3 bấm máy tính đi bạn

26 tháng 7 2017

:)

28 tháng 7 2017

Ta có : 5(x - 2)(x + 3) = 1

=> (5x - 10)(x + 3) = 1

=> 5x2 - 10x + 15x - 30 = 1

=> 5x2 - 5x - 30 = 1

=> 5x(x - 1) = 31

=> x(x - 1) = 31/5 (chịu)

I/ Trắc nghiệm: Câu 1: Gía trị của biểu thức x3y - x2y2 -5 tại x = 1; y = -1 là: A. 0 B. -7 C. 1 D. 6 Câu 2: Kết quả phép nhân hai đơn thức (-\(\dfrac{1}{3}\)x3y)2. (-9x2yz2) là: A. x7y3z2 B. (-x8y3z2) C. x8y3z2 D. Một kết quả khác Câu 3: Bậc của đa thức 7x4 - 4x + 6x3 - 7x4 + x2 + 1 là: A. 0 B. 4 C. 3 D. 7 Câu 4: Nghiệm của đa thức P(x) = 3x + \(\dfrac{1}{5}\)...
Đọc tiếp

I/ Trắc nghiệm:

Câu 1: Gía trị của biểu thức x3y - x2y2 -5 tại x = 1; y = -1 là:

A. 0 B. -7 C. 1 D. 6

Câu 2: Kết quả phép nhân hai đơn thức (-\(\dfrac{1}{3}\)x3y)2. (-9x2yz2) là:

A. x7y3z2 B. (-x8y3z2) C. x8y3z2 D. Một kết quả khác

Câu 3: Bậc của đa thức 7x4 - 4x + 6x3 - 7x4 + x2 + 1 là:

A. 0 B. 4 C. 3 D. 7

Câu 4: Nghiệm của đa thức P(x) = 3x + \(\dfrac{1}{5}\) là:

A. x = \(\dfrac{1}{3}\) B. x = -\(\dfrac{1}{5}\) C. x = \(\dfrac{1}{5}\) D. x = -\(\dfrac{1}{15}\)

Câu 5: Kết quả thu gọn -x5y3 + 3x5y3 - 7x5y3 là :

A. -5x5y3 B. 5x5y3 C. 10x5y3 D. -8x5y3

II/ Tự luận

Bài 1; Thu gọn biểu thức, tìm bậc, hệ số và phần biến

\(\dfrac{-2}{3}\)​x3y2z(3x2yz)2

Bài 2:

a) Tìm đa thức A,biết: A + (x2y - 2xy2 + 5xy + 1) = -2x2y + xy2 - xy -1
b) Tính giá trị của đa thức A, biết x = 1, y = 2

Bài 3: Cho f(x) = 9 - x5 + 4x - 2x3 + x2 - 7x4

g(x) = x5 - 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x

a) Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến

b) Tính f(x) + g(x); g(x) - f(x)

Bài 4:

a) Tìm nghiệm của đa thức P(x) = -x + 3

b) Tìm hệ số m của đa thức A(x) = mx2 + 5x - 3

Biết rằng đa thức có 1 nghiệm là x = -2?

1
5 tháng 4 2018

I . Trắc Nghiệm

1B . 2D . 3C . 5A

II . Tự luận

2,a,Ta có: A+(x\(^2\)y-2xy\(^2\)+5xy+1)=-2x\(^2\)y+xy\(^2\)-xy-1

\(\Leftrightarrow\) A=(-2x\(^2\)y+xy\(^2\)-xy-1) - (x\(^2\)y-2xy\(^2\)+5xy+1)

=-2x\(^2\)y+xy\(^2\)-xy-1 - x\(^2\)y+2xy\(^2\)-5xy-1

=(-2x\(^2\)y - x\(^2\)y) + (xy\(^2\)+ 2xy\(^2\)) + (-xy - 5xy ) + (-1 - 1)

= -3x\(^2\)y + 3xy\(^2\) - 6xy - 2

b, thay x=1,y=2 vào đa thức A

Ta có A= -3x\(^2\)y + 3xy\(^2\) - 6xy - 2

= -3 . 1\(^2\) . 2 + 3 .1 . 2\(^2\) - 6 . 1 . 2 -2

= -6 + 12 - 12 - 2

= -8

3,Sắp xếp

f(x) =9-x\(^5\)+4x-2x\(^3\)+x\(^2\)-7x\(^4\)

=9-x\(^5\)-7x\(^4\)-2x\(^3\)+x\(^2\)+4x

g(x) = x\(^5\)-9+2x\(^2\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)-3x

=-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x

b,f(x) + g(x)=(9-x\(^5\)-7x\(^4\)-2x\(^3\)+x\(^2\)+4x) + (-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x)

=9-x\(^5\)-7x\(^4\)-2x\(^3\)+x\(^2\)+4x-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x

=(9-9)+(-x\(^5\)+x\(^5\))+(-7x\(^4\)+7x\(^4\))+(-2x\(^3\)+2x\(^3\))+(x\(^2\)+2x\(^2\))+(4x-3x)

= 3x\(^2\) + x

g(x)-f(x)=(-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x) - (9-x\(^5\)-7x\(^4\)-2x\(^3\)+x\(^2\)+4x)

=-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x \(^3\)-x\(^2\)-4x

=(-9-9)+(x\(^5\)+x\(^5\))+(7x\(^4\)+7x\(^4\))+(2x\(^3\)+2x\(^3\))+(2x\(^2\)-x\(^2\))+(3x-4x)

= -18 + 2x\(^5\) + 14x\(^4\) + 4x\(^3\) + x\(^2\) - x

I/ Trắc nghiêm Câu 1: Gía trị của biểu thức x3y - x2y2 - 5 tại x = 1; y = -1 là: A. 0 B. -7 C. 1 D. 6 Câu 2: Kết quả của phép nhân hai đơn thức (-\(\dfrac{1}{3}\) x3y)2.(-9x2yz2) là: A. x7y3z2 B. (-x8y3z2) C. x8y3z2 D. Một kết quả khác Câu 3: Bậc của đa thức 7x4 - 4x + 6x3 - 7x4 + x2 + 1 là: A. 0 B. 4 C. 3 ...
Đọc tiếp

I/ Trắc nghiêm

Câu 1: Gía trị của biểu thức x3y - x2y2 - 5 tại x = 1; y = -1 là:

A. 0 B. -7 C. 1 D. 6

Câu 2: Kết quả của phép nhân hai đơn thức (-\(\dfrac{1}{3}\) x3y)2.(-9x2yz2) là:

A. x7y3z2 B. (-x8y3z2) C. x8y3z2 D. Một kết quả khác

Câu 3: Bậc của đa thức 7x4 - 4x + 6x3 - 7x4 + x2 + 1 là:

A. 0 B. 4 C. 3 D. 7

Câu 4: Nghiệm của đa thức P(x) = 3x + \(\dfrac{1}{5}\) là:

A. x = \(\dfrac{1}{3}\) B. x = -\(\dfrac{1}{5}\) C. x = \(\dfrac{1}{5}\) D. x = -\(\dfrac{1}{15}\)
Câu 5: Kết quả thu gọn -x5y3 + 3x5y3 - 7x5y3 là :

A. -5x5y3 B. 5x5y3 C. 10x5y3 D. -8x5y3

II/ Phần tự luận

Bài 1: Thu gọn biểu thức, tìm bậc, hệ số và phần biến.

\(\dfrac{-2}{3}\) x3y2z(3x2yz)2

Bài 2:

a) Tìm đa thức A biết: A + (x2y - 2xy2 + 5xy + 1) = -2x2y + xy2 - xy -1

b) Tính giá trị của đa thức A, biết x = 1; y = 2

Bài 3: Cho f(x) = 9 - x5 + 4x - 2x3 + x2 - 7x4

g(x) = x5 - 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x

a) Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến

b) Tính f(x) + g(x); g(x) - f(x)

Bài 4:

a) Tìm nghiệm của đa thức P(x) = -x + 3

b) Tìm hệ số m của đa thức A(x) = mx2 + 5x - 3

Biết rằng đa thức có 1 nghiệm là x = -2?
Giúp mình nha. Mk mơn nhìu ạ

2
22 tháng 4 2018

I . Trắc Nghiệm 1B . 2D . 3C . 5A II . Tự luận 2,a,Ta có: A+(x22y-2xy22+5xy+1)=-2x22y+xy22-xy-1 ⇔⇔ A=(-2x22y+xy22-xy-1) - (x22y-2xy22+5xy+1) =-2x22y+xy22-xy-1 - x22y+2xy22-5xy-1 =(-2x22y - x22y) + (xy22+ 2xy22) + (-xy - 5xy ) + (-1 - 1) = -3x22y + 3xy22 - 6xy - 2 b, thay x=1,y=2 vào đa thức A Ta có A= -3x22y + 3xy22 - 6xy - 2 = -3 . 122 . 2 + 3 .1 . 222 - 6 . 1 . 2 -2 = -6 + 12 - 12 - 2 = -8 3,Sắp xếp f(x) =9-x55+4x-2x33+x22-7x44 =9-x55-7x44-2x33+x22+4x g(x) = x55-9+2x22+7x44+2x33-3x =-9+x55+7x44+2x33+2x22-3x b,f(x) + g(x)=(9-x55-7x44-2x33+x22+4x) + (-9+x55+7x44+2x33+2x22-3x) =9-x55-7x44-2x33+x22+4x-9+x55+7x44+2x33+2x22-3x =(9-9)+(-x55+x55)+(-7x44+7x44)+(-2x33+2x33)+(x22+2x22)+(4x-3x) = 3x22 + x g(x)-f(x)=(-9+x55+7x44+2x33+2x22-3x) - (9-x55-7x44-2x33+x22+4x) =-9+x55+7x44+2x33+2x22-3x-9+x55+7x44+2x 33-x22-4x =(-9-9)+(x55+x55)+(7x44+7x44)+(2x33+2x33)+(2x22-x22)+(3x-4x) = -18 + 2x55 + 14x44 + 4x33 + x22 - x

22 tháng 4 2018

hơi khó hiểu

bn chịu khó nha

7 tháng 9 2020

a, ( x-1)3= -27

=> x - 1 = -3

=> x = -2

b, ( 2x - 1)2=25 

=> 2x - 1 = 5 hoặc 2x - 1 = -5

=> 2x = 6 hoặc 2x = -4

=> x = 3 hoặc x = -2

c, ( x - 3/4)2= ( 1/2)6 

=> (x - 3/4)^2 = 1/64

=> x - 3/4 = 1/8 hoặc x - 3/4 = -1/8

=> x = 7/8 hoặc x = 5/8

d, 2 x + 2 x +2 = 80 

=> 2^x + 2^x.4 = 80

=> 2^x(1 + 4) = 80

=> 2^x.5 = 80

=> 2^x = 16

=> x = 4

e, 4x + 4 x + 3 = 4160 

=> 4^x(1 + 64) = 4160

=> 4^x.65 = 4160

=> 4^x = 64

=> x = 3

2 tháng 4 2019

Câu 1: Tìm nghiệm của các đa thức:

1. P(x) = 2x -3

⇒2x-3=0

↔2x=3

↔x=\(\frac{3}{2}\)

2. Q(x) = −12−12x + 5

↔-12-12x+5=0

↔-12x=0+12-5

↔-12x=7

↔x=\(\frac{7}{-12}\)

3. R(x) = 2323x + 1515

↔2323x+1515=0

↔2323x=-1515

↔x=\(\frac{-1515}{2323}\)

4. A(x) = 1313x + 1

1313x + 1=0

↔1313x=-1

↔x=\(\frac{-1}{1313}\)

5. B(x) = −34−34x + 1313

−34−34x + 1313=0

↔-34x=0+34-1313

↔-34x=-1279

↔x=\(\frac{1279}{34}\)

Câu 2: Chứng minh rằng: đa thức x2 - 6x + 8 có hai nghiệm số là 2 và 4

Giải :cho x2 - 6x + 8 là f(x)

có:f(2)=22 - 6.2 + 8

=4-12+8

=0⇒x=2 là nghiệm của f(x)

có:f(4)=42 - 6.4 + 8

=16-24+8

=0⇒x=4 là nghiệm của f(x)

Câu 3: Tìm nghiệm của các đa thức sau:

1.⇒ (2x - 4) (x + 1)=0

↔2x-4=0⇒2x=4⇒x=2

x+1=0⇒x=-1

-kết luận:x=2 vàx=-1 là nghiệm của A(x)

2. ⇒(-5x + 2) (x-7)=0

↔-5x + 2=0⇒-5x=-2⇒

x-7=0⇒x=7

-kết luận:x=\(\frac{2}{5}\)và x=7 là nghiệm của B(x)

3.⇒ (4x - 1) (2x + 3)=0

⇒4x-1=0↔4x=1⇒x=\(\frac{1}{4}\)

2x+3=0↔2x=3⇒x=\(\frac{3}{2}\)

-kết luận:x=\(\frac{1}{4}\)và x=\(\frac{3}{2}\) là nghiệm của C(x)

4. ⇒ x2- 5x=0

↔x.x-5.x=0

↔x.(x-5)=0

↔x=0

x-5=0⇒x=5

-kết luận:x=0 và x=5 là nghiệm của D(x)

5. ⇒-4x2 + 8x=0

↔-4.x.x+8.x=0

⇒x.(-4x+x)=0

⇒x=0

-4x+x=0⇒-3x=0⇒x=0

-kết luận:x=0 là nghiệm của E(x)

Câu 4: Tính giá trị của:

1. f(x) = -3x4 + 5x3 + 2x2 - 7x + 7 tại x = 1; 0; 2

-X=1⇒f(x) =4

-X=0⇒f(x) =7

-X=2⇒f(x) =89

2. g(x) = x4 - 5x3 + 7x2 + 15x + 2 tại x = -1; 0; 1; 2

-X=-1⇒G(x) =-14

-X=0⇒G(x) =2

-X=1⇒G(x) =20

-X=2⇒G(x) =43