Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3
GỌi ba số cần tìm là x ; x+2 ; x +4
theo đề bài ta có : (x+2)(x+4) - x(x+2) = 192
suy ra : \(x^2+4x+2x+8-x^2-2x=192\)
\(4x+8=192\)
\(4x=184\)
=> \(x=46\)
Vậy số thứ hai = x+2=46+2=48
số thứ ba = x+4=46+4=50
KL : ba số tự nhiên liên tiếp cần tìm là : 46,48,50
Gọi 3 số chẵn liên tiếp là a, a + 2, a + 4 (a ≥ 0; a ∈ N)
Tích của hai số sau là (a + 2)(a + 4)
Tích của hai số đầu là a.(a + 2)
Theo đề bài ta có:
(a + 2)(a + 4) – a(a + 2) = 192
a.(a + 4) + 2.(a + 4) – a.(a + 2) = 192
a2 + 4a + 2a + 8 – a2 – 2a = 192
(a2 – a2) + (4a + 2a – 2a) + 8 = 192
4a + 8 = 192
4a = 192 – 8
4a = 184
a = 184 : 4
a = 46.
Vậy 3 số chẵn đó là 46, 48, 50.
uuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu
55555555555555555
666666666666666666666666666
88888888888888888888
Bài 1.
a)\(\frac{4x-4}{x^2-4x+4}\div\frac{x^2-1}{\left(2-x\right)^2}=\frac{4\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)^2}\div\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-2\right)^2}=\frac{4\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)^2}\times\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{4}{x+1}\)
b) \(\frac{2x+1}{2x^2-x}+\frac{32x^2}{1-4x^2}+\frac{1-2x}{2x^2+x}=\frac{2x+1}{x\left(2x-1\right)}+\frac{-32x^2}{4x^2-1}+\frac{1-2x}{x\left(2x+1\right)}\)
\(=\frac{\left(2x+1\right)\left(2x+1\right)}{x\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}+\frac{-32x^3}{x\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}+\frac{\left(1-2x\right)\left(2x-1\right)}{x\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}\)
\(=\frac{4x^2+4x+1}{x\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}+\frac{-32x^3}{x\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}+\frac{-4x^2+4x-1}{x\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}\)
\(=\frac{4x^2+4x+1-32x^3-4x^2+4x-1}{x\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=\frac{-32x^3+8x}{x\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}\)
\(=\frac{-8x\left(4x^2-1\right)}{x\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=\frac{-8x\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}{x\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=-8\)
c) \(\left(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x-1}-\frac{2x}{1-x^2}\right)\times\frac{x-1}{4x}\)
\(=\left(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x-1}+\frac{2x}{x^2-1}\right)\times\frac{x-1}{4x}\)
\(=\left(\frac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\times\frac{x-1}{4x}\)
\(=\left(\frac{x-1+x+1+2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\times\frac{x-1}{4x}\)
\(=\frac{4x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\times\frac{x-1}{4x}=\frac{1}{x+1}\)
Bài 3.
N = ( 4x + 3 )2 - 2x( x + 6 ) - 5( x - 2 )( x + 2 )
= 16x2 + 24x + 9 - 2x2 - 12x - 5( x2 - 4 )
= 14x2 + 12x + 9 - 5x2 + 20
= 9x2 + 12x + 29
= 9( x2 + 4/3x + 4/9 ) + 25
= 9( x + 2/3 )2 + 25 ≥ 25 > 0 ∀ x
=> đpcm
Đăng từng bài thôi nha bạn
Bài 1 : Năm nay mới lên lớp 8 -_-
Bài 2 :
\(a)\)
* Câu A :
\(A=x^2+4x-7\)
\(A=\left(x^2+4x+4\right)-11\)
\(A=\left(x+2\right)^2-11\ge-11\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(x=-2\) ( ở đây nhiều bài quá nên mình làm tắt cho nhanh, bạn nhớ trình bày rõ ra nhé )
Vậy GTNN của \(A\) là \(-11\) khi \(x=-2\)
* Câu B :
\(B=2x^2-3x+5\)
\(2B=4x^2-6x+10\)
\(2B=\left(4x^2-6x+1\right)+9\)
\(2B=\left(2x-1\right)^2+9\ge9\)
\(B=\frac{\left(2x-1\right)^2+9}{2}\ge\frac{9}{2}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{1}{2}\)
Vậy GTNN của \(B\) là \(\frac{9}{2}\) khi \(x=\frac{1}{2}\)
* Câu C :
\(C=x^4-3x^2+1\)
\(C=\left(x^4-3x^2+\frac{9}{4}\right)-\frac{5}{4}\)
\(C=\left(x^2-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{5}{4}\ge-\frac{5}{4}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{\frac{3}{2}}\\x=-\sqrt{\frac{3}{2}}\end{cases}}\)
Vậy GTNN của \(C\) là \(-\frac{5}{4}\) khi \(x=\sqrt{\frac{3}{2}}\) hoặc \(x=-\sqrt{\frac{3}{2}}\)
Chúc bạn học tốt ~
Bài 13:
(12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x)=81
<=>48x2-12x-20x+5+3x-48x2-7+112x=81
<=>-32x+115x=81+2
<=>83x=83
<=>x=1
Bài 14:
Gọi 3 số chẵn đó lần lượt là: a;(a+2);(a+4)
Theo đề bài ra ta có:
(a+2)(a+4)=a(a+2)+192
=>a2+6a+8=a2+2a+192
=>4a=184
=>a=46
Suy ra 2 số còn lại là 46+2=48 và 46+4=50
Vậy 3 số chẵn liên tiếp thỏa mãn là 46;48;50
Bài 8:
b)(x2-xy+y2)(x+y)
=x3-x2y+xy2+y3-xy2+x2y
=x3+y3
Đây còn là 1 trong các HĐT đáng nhớ
Bài 2:đk x khác -1 đặt luôn x+1=y y khác 0
\(\Leftrightarrow k\left(y+1\right)-3k+3=y\Leftrightarrow\left(k-1\right)y-2k+3=0\) (*)
với k=1 => 0.y-2+3=1=0 vô nghiệm
với k khác 1 ta có \(y=\frac{2k-3}{k-1}\)
Đk x<0=> y<1
\(\frac{2k-3}{k-1}< 1\Leftrightarrow\frac{2k-3-k+1}{k-1}=\frac{k-2}{k-1}< 0\Rightarrow1< k< 2\)
Bài 3: ĐK x khác -1
\(4-t=\frac{2}{x+1}\Leftrightarrow\left(4-t\right)\left(x+1\right)=2\) (*)
Với t=4 có 0.(x+1)=2 => vô nghiệm
với t khác 4 => (x+1)=2/(4-t)=> x=2/(4-t)-1
nghiệm dương => \(\frac{2}{4-t}-1>0\Rightarrow\frac{2+t-4}{4-t}=\frac{t-2}{4-t}>0\Rightarrow2< t< 4\)
Bổ xung: với bài này không ảnh hửng đến đáp số
Bài 2: cần giải thêm
\(\frac{2k-3}{k-1}\ne0\Rightarrow k\ne\frac{3}{2}\)
Bài 3 giải thêm
\(\frac{t-2}{4-t}\ne-1\)
Bài 2: kết luận nhầm : \(1< k< 2\)
Bài 3:
\(\left\{\begin{matrix}x\ne1\\\left(4-t\right)\left(x+1\right)=2\Leftrightarrow4+4x-tx-t=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left(4-t\right)x=t-2\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}t=4\\0.x=2\rightarrow Vo.N_0\end{matrix}\right.\)
\(\left\{\begin{matrix}t\ne4\\x=\frac{t-2}{4-t}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x>0\\\frac{t-2}{4-t}>0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow2< t< 4\)
Kết luận: \(2< t< 4\)
Bài 1+1
\(\frac{k\left(x+2\right)-3\left(k-1\right)}{x+1}=1\Leftrightarrow k\left(x+2\right)-3\left(k-1\right)=\left(x+2\right)-1\) Đặt:\(\left\{\begin{matrix}x+2=y\\k-1=t\\x< 0\Rightarrow y< 2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow ky-y=3\left(k-1\right)-1\Leftrightarrow ty=3t-1\)(1)
\(\left\{\begin{matrix}t=0\Rightarrow k=1\\\left(1\right)\Leftrightarrow0.y=-1\Rightarrow voN_o\end{matrix}\right.\)
\(\left\{\begin{matrix}t\ne0\Rightarrow k\ne1\\y=\frac{3t-1}{t}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}y< 2\\\frac{3t-1}{t}< 2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\frac{3t-1-2t}{t}< 0\) \(\Leftrightarrow\frac{t-1}{t}< 0\)\(\Leftrightarrow0< t< 1\) \(\Rightarrow-1< k< 0\)
Kết luận: \(-1< k< 0\)
áp dụng bđt cauchy-shwarz dạng engel
\(\text{ Σ}_{cyc}\frac{a^2}{b+c}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(a+b+c\right)}\)\(=\frac{a+b+c}{2}\)
Ta có hđt \(\text{ Σ}_{cyc}a^3-3abc=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)\)
Mà a+b+c khác 0 nên a = b = c
\(\Rightarrow N=1\)