K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2019

Bài 1:

a) Vì đồ thị hàm số \(y=ax\) đi qua điểm \(A\left(-1;3\right)\)

\(\Rightarrow x=-1;y=3.\)

+ Thay \(x=-1\)\(y=3\) vào hàm số \(y=ax\) ta được:

\(3=a.\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow a=3:\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow a=-3.\)

Vậy \(a=-3.\)

Chúc bạn học tốt!

30 tháng 10 2023

a: Số tiền bác Thanh có được sau 1 năm là:

\(20000000\cdot\dfrac{\left(100+5,6\right)}{100}=21120000\left(đồng\right)\)

b: Số tiền bác Thanh có được sau 1 năm là:

\(20000000\cdot\dfrac{100+4}{100}=20800000\left(đồng\right)\)

 

7 tháng 11 2023

Số tiền cả gốc lẫn lãi sau 1 năm là:

\(100000000\cdot\left(1+5\%\right)=105000000\left(đ\right)\)

Số tiền cả gốc lẫn lãi sau 2 năm tiếp là:

\(105000000\cdot\left(1+5\%\right)=110250000\left(đ\right)\)

Số tiền cả gốc lẫn lãi sau 3 năm tiếp là:

\(110250000\cdot\left(1+5\%\right)=115762500\left(đ\right)\)

Vậy: Cứ như thế sau ba năm thì số tiền cả gốc lẫn lãi là \(115762500\) đồng

(\(100\%=\dfrac{100}{100}=1\)).

7 tháng 11 2023

Cảm ơn ạ

 

Bác An gởi tiết kiệm số tiền ban đầu là 20000000 đồng, kì hạn là ba tháng với lãi suất là 0,72% 1 tháng. Sau 1 năm, bác An rút cả vốn lẫn lãi và gởi lại theo kì hạn 6 tháng với lãi suất là 0,78%. Gởi đúng 1 số kì hạn 6 tháng và thêm một số tháng nữa thì bác An phải rút tiền trước kì hạn để sửa chửa nhà số tiền là 29451583,0849007 đồng. Hỏi bác An gởi bao nhiêu kì hạn 6 tháng, bao...
Đọc tiếp

Bác An gởi tiết kiệm số tiền ban đầu là 20000000 đồng, kì hạn là ba tháng với lãi suất là 0,72% 1 tháng. Sau 1 năm, bác An rút cả vốn lẫn lãi và gởi lại theo kì hạn 6 tháng với lãi suất là 0,78%. Gởi đúng 1 số kì hạn 6 tháng và thêm một số tháng nữa thì bác An phải rút tiền trước kì hạn để sửa chửa nhà số tiền là 29451583,0849007 đồng. Hỏi bác An gởi bao nhiêu kì hạn 6 tháng, bao nhiêu tháng chưa tới kì hạn và lãi suất không kì hạn mỗi tháng là bao nhiêu tại thời điểm rút tiền ? Biết rằng gởi tiết kiệm có kì hạn thì cuối kì mới tính lãi và gộp vào vốn để tính kì hạn sau, nếu rút tiền trước kì hạn thì lãi suất tính từng tháng và gộp vào vốn để tính tháng sau.

nhanh nha! mk cảm ơn nhiều!

1
19 tháng 1 2024

Số tiền sau 1 năm = 20,000,000 + (20,000,000 * 0,72% * 12) = 20,000,000 + 17,280,000 = 37,280,000 đồng.

Số tiền sau 6 tháng = 37,280,000 + (37,280,000 * 0,78% * 6) = 37,280,000 + 17,336,320 = 54,616,320 đồng.

số tiền sau khi rút trước kì hạn để sửa chữa nhà là 29,451,583.0849007 đồng.

Số tiền sau 6 tháng = 37,280,000 + (37,280,000 * 0,78% * 6) = 37,280,000 + 17,336,320 = 54,616,320 đồng.

số tiền sau khi rút trước kì hạn để sửa chữa nhà là 29,451,583.0849007 đồng.

Số tiền sau 6 tháng = 54,616,320 đồng.

Số tiền sau thời gian chưa tới kì hạn = 29,451,583.0849007 - 54,616,320 = -25,164,736.9150993 đồng.

Số kì hạn 6 tháng = 29,451,583.0849007 / 54,616,320 ≈ 0.54 (chấm 54 kì hạn).

Số tháng chưa tới kì hạn = 0.54 * 6 = 3.24 (chấm 3 tháng).

Lãi suất không kì hạn mỗi tháng = (37,280,000 - 29,451,583.0849007) / (3.24 * 1,000,000) ≈ 2.41% / tháng.

Vậy, bác An đã gửi 54 kì hạn 6 tháng, còn 3 tháng chưa tới kì hạn và lãi suất không kì hạn mỗi tháng là khoảng 2.41% tại thời điểm rút tiền.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 12 2022

Lời giải:

Đổi 36 tháng = 3 năm
Số tiền thu được cả gốc lần lãi là:

$150(1+0,7)^3=736,95$( triệu đồng)

15 tháng 10 2023

Bác Năm gửi tiết kiệm số tiền:

100 400 000 : (100% + 4,8%)= 95801526,7 (đồng)

Đ.số:...

8 tháng 1 2022

Số tiền cả vốn lẫn lãi bác An nhận đc sau 1 năm là:

 

100000000.(1+5,6%)=105600000(đồng)

 

Số tiền cả vốn lẫn lãi bác An nhận đc sau 2 năm là:

 

10 560 000.(1+5,6%)=111513600(đồng)

 

Vậy số tiền cả vốn lẫn lãi mà bác An nhận đc sau 2 năm là 111513600(đồng)

 

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Gọi số tiền gốc là a đồng.

Khi đó số tiền lãi thu được sau 1 năm là 5,6% . a đồng.

b) Số tiền lãi bác Hà nhận được là: 120 . 5,6% = 120.\(\dfrac{5,6}{100}\)= 6,72 (triệu đồng).

Tổng số tiền gốc và lãi của bác Hà là: 120 + 6,72 = 126,72 (triệu đồng).

Vậy bác Hà nhận được 126,72 triệu đồng cả tiền gốc lẫn lãi.

c) Để số tiền của bác Hà tăng gấp đôi thì cần: 72 : 5,6 = 12,85714286… ≈ 13 (năm).

Vậy cần khoảng 13 năm thì số tiền của bác Hà sẽ tăng gấp đôi.

27 tháng 10 2023

Để tính số tiền bác Sinh rút được sau 2 năm, ta cần xác định số kỳ hạn trong 2 năm và áp dụng công thức tính lãi kép.

Trong 2 năm, có 8 kỳ hạn (mỗi năm có 4 kỳ hạn). Lãi suất hàng tháng là 1,5% / 12 = 0,125%.

Số tiền ban đầu là 20,000,000 đồng.

Để tính số tiền bác Sinh rút được sau 2 năm, ta áp dụng công thức:

Số tiền rút được = Số tiền gốc * (1 + lãi suất)^số kỳ hạn

Số tiền rút được = 20,000,000 * (1 + 0,00125)^8

Số tiền rút được = 20,000,000 * 1.01005^8

Số tiền rút được = 20,000,000 * 1.083041

Số tiền rút được ≈ 21,660,820 đồng.

Vậy, sau 2 năm, bác Sinh có thể rút được khoảng 21,660,820 đồng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

Số tiền lãi sau 1 năm là: \(60.\frac{{6,5}}{{100}} = 3,9\)(triệu đồng)

Số tiền gốc và lãi của bác Nhi sau 1 năm là:

60 + 3,9 = 63,9 (triệu đồng)

Số tiền bác Nhi rút ra là: \(\frac{1}{3}\). 63,9 = 21,3 (triệu đồng)

Số tiền còn lại của bác Nhi trong ngân hàng là: 63,9 – 21,3 = 42,6 (triệu đồng).