K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2017

%H=\(\dfrac{4.100}{R+4}=25\rightarrow\)R+4=\(\dfrac{400}{25}=16\rightarrow R=12\left(C\right)\)\(\rightarrow\)CH4

%O=\(\dfrac{32.100}{R'+32}=69,57\rightarrow\)R'+32=\(\dfrac{3200}{69,57}=46\rightarrow\)R'=14(N)\(\rightarrow\)NO2

-Với 1 lít NO2 sẽ nặng hơn 1 lít CH4 là: \(\dfrac{14+32}{12+4}=\dfrac{46}{16}=2,875\)

-Ở đktc: \(\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{n_1}{n_2}=\dfrac{\dfrac{m}{16}}{\dfrac{m}{46}}=\dfrac{46}{16}=2,875\)

15 tháng 10 2016

/hoi-dap/question/103912.html

28 tháng 10 2016

câu 1 đúng rồi vì cùng thể tích nghĩa là cùng số mol nên xác định tỉ số theo khối lượng cũng đúng

 

21 tháng 12 2016

a) MKClO3 = 39 + 35,5 + 16 x 3 = 122,5 (g/mol)

\(\Rightarrow\%_O=\frac{16.3}{122,5}.100\%=39,18\%\)

b) PTHH: \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

Ta có: nO2 = \(\frac{80}{32}=2,5\left(mol\right)\)

Theo phương trình, nKClO3 = \(\frac{2,5\times2}{3}=\frac{5}{3}\left(mol\right)\)

=> mKClO3 = \(\frac{5}{3}\times122,5\approx204,2\left(gam\right)\)

Vậy khối lượng KClO3 cần dùng là 204,2 gam

8 tháng 10 2017

Giải

Theo bài ra ta có :

d A /kk = MA /29 =2 =>MA =58

Gọi CTHH cần tìm là CxHy

Ta có : x : y = %C / Mc : %H / MH = 82,76/12 : 17,24/1=7: 17 =1:2

Chọn x =1; y=2

Vậy CT đon giản là ( CH2)n

Mặt khác : MA =58 => M(CH2)n = 14n = 58 <=> n = 4

Vậy CTHH cần tìm là C4H8 ( Tùy thích bạn có thể rút gọn hoặc không cần)

Các câu khác cứ tương tự như vậy mà làm

Chúc bạn học tốt !

18 tháng 1 2018

Sai rồi

23 tháng 9 2017

a;

Gọi hóa trị của Fe trong HC là a

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.1=I.3

=>a=3

Vậy Fe trong HC có hóa trị 3

b;

Gọi hóa trị của Fe trong HC là a

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.3=II.4

=>a=\(\dfrac{8}{3}\)

Vậy Fe trong HC có hóa trị \(\dfrac{8}{3}\)

c;

Theo quy tác hóa trị ta thấy SO4 hóa trị 2

Fe hóa trị 3

(câu c làm giống 2 câu trên nên làm tắt tí)

23 tháng 9 2017

cảm ơn bạnhehe

23 tháng 9 2017

Gọi HC của R và H là RHx

\(\dfrac{R}{R+x}.100\%=82,35\%\)

R=0,8235(R+x)

0,1765R=0,8235x

Với x=3 thì R=14(t/m)

Vậy R là nito,KHHH là N

CTHH:N2O5;NH3

23 tháng 9 2017

biện luận Ngọc Hiền hoặc lập bảng

2 tháng 8 2016

gọi công thức hợp chất A là CuxSyOz

 ta có :x:y:z= \(\frac{40}{64}:\frac{20}{32}:\frac{40}{16}\)=1:1:4

=> công thức a là CuSO4

2 tháng 8 2016

có mỗi câu a) thui hả?

 

28 tháng 7 2017

a;

2KClO3 \(\underrightarrow{t^o}\)2KCl + 3O2

nO2=\(\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH ta có:

nKClO3=\(\dfrac{2}{3}\)nO2=0,2(mol)

mKClO3=122,5.0,2=24,5(g)

b;+Theo PTHH ta có:

nKClO3=nKCl=0.2(mol)

mKCl=74,5.0,2=14,9(g)

+ Áp dụng định luật BTKL tacos:

mKClO3=mKCl +mO2

=>mKCl=mKClO3-mO2=24,5-9,6=14,9(g)

29 tháng 8 2017

a)-số mol của O2 là:

-O2=\(\dfrac{9,6}{32}\)=0,3(mol).

-pthh:2KClO3->2KCl+3O2.

2mol 2mol 3mol

0,2mol 0,2mol 0,3mol

-khối lượng của KClO3 là:
mKClO3=0,2*24,5(g).

b)Cách 1:-khối lượng của KCl là:

mKCl=0,2*74,5=14,9(g).

Cách 2:áp dụng định luật bảo toàn khối lượng vào ,ta có:

mKClO3=mKCl+mO2.

=>mKCl=mKCLO3-mO2.

=>mKCL=24,5-9,6=14,9(g).

23 tháng 9 2019

tỉ lệ 1:1,29<=> 3:4
=> CTHH là X3O4

theo kinh nghiệm giải hóa thì đó là Fe3O4