K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2017

Bài 1:

a) PTHH: CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O

Ta có: nCu = \(\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT, nH2 = nCu = 0,2 (mol)

=> VH2(đktc) = \(0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)

b) Theo PT, nCuO = nCu = 0,2 (mol)

=> mCuO = \(0,2\cdot80=16\left(gam\right)\)

5 tháng 3 2017

Bài 2:

a) PTHH: Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O

Ta có: nFe2O3 = \(\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT, nH2 = 3.nFe2O3 = \(3\cdot0,3=0,9\left(mol\right)\)

=> VH2(đktc) = \(0,9\cdot22,4=20,16\left(l\right)\)

b) Theo PT, nFe = 2.nFe2O3 = \(2\cdot0,3=0,6\left(mol\right)\)

=> mFe = \(0,6\cdot56=33,6\left(gam\right)\)

13 tháng 3 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại  + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit )  +  axit \(\rightarrow\) muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6  + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy   + yH2  \(\rightarrow\) xM   +   yH2O  (1)

\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M  +  2nHCl  \(\rightarrow\) 2MCln    +  nH2  (2)

\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)

(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

15 tháng 12 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=>

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy + yH2 xM + yH2O (1)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)

(2) =>

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

4 tháng 3 2020

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,2__________0,2_______0,2

\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{H2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

\(m_{FeCl2}=0,2.\left(56+71\right)=25,4\left(g\right)\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

______0,2____0,2______

\(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

27 tháng 3 2020

Bài 2:

a)\(S+O2-->SO2\)

\(n_S=\frac{24}{32}=0,75\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=\frac{26}{32}=0,8125\left(mol\right)\)

=>O2 dư

\(n_{O2}=n_S=0,75\left(mol\right)\)

\(n_{O2}dư=0,8125-0,75=0,0625\left(mol\right)\)

\(m_{O2}dư=0,0625.32=2\left(g\right)\)

b)Chất tạo thành là SO2

\(n_{SO2}=n_S=0,75\left(mol\right)\)

\(m_{SO2}=0,75.64=48\left(g\right)\)

Bài 3:a)

tên phân loại Gọi tên
SO2 oxit axit Lưu huỳnh đi oxit
CaO oxit bazo canxi oxit
N2O5 oxit axit đi nito penta oxit
ZnO oxit bazo kẽm oxit
Al2O3 oxit bazo nhôm oxit
MnO2 oxit bazo magan(IV) oxit
Fe2O3 oxit bazo sắt(III) oxit

b)

tên CTHH Phân loại
Magie oxit, MgO oxit bazo
, Lưu huỳnh tri oxit SO3 oxit axit
, Natri oxit, Na2O oxit bazo

Kali oxit,

K2O oxit bazo
Bari oxit, BaO oxit bazo
Đi photpho penta oxit, P2O5 oxit axit
Silic đioxit, SiO2 Oxxit axit
Đồng (II) oxit CuO oxit bazo

.Bài 4:

a)\(3Fe+2O2-->Fe3O4\)

b)\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=\frac{2}{3}n_{Fe}=\frac{2}{15}\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=\frac{2}{15}.32=\frac{64}{15}\left(l\right)\)

c)\(2KClO3-->2KCl+3O2\)

\(n_{KClO3}=\frac{2}{3}n_{O2}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{KClO3}=0,2.122,5=24,5\left(g\right)\)

27 tháng 3 2020

3Fe+2O2-->Fe3O4

0,2---0,13---mol

nFe=11,2\56=0,2 mol

=>VO2=0,13.22,4=2,98 l

2KClO3-->2KCl+3O2

0,09-----------------0,13 mol

=>mKClO3=0,09.122,5=11 g

29 tháng 6 2016

công thức oxit của sắt : Fe2Oy

nSO2=0,075 mol

2FexOy + (6x-2y)H2SO4 ---> xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O

                     0,25 mol..........................................0,075 mol

theo pt trên ta có 

\(\frac{0,25.2}{6x-2y}=\frac{0,075.2}{3x-2y}\)

<=> 0,75x-0,5y=0,45x-0,15y

<=>0,3x=0,35y<=> \(\frac{x}{y}=\frac{0,35}{0,3}=\frac{7}{6}\)

=> oxit sắt là Fe7O6

30 tháng 6 2016

sao bạn lại để đấp án oxit fe như vậy làm j có công thức oxit fe đó

6 tháng 3 2017

Khi khử hỗn hợp hai oxit trên trong H2 dư đun nóng thì:

\(PTHH: CuO + H2-t^o->Cu +H2O\)\((1)\)

\(Fe2O3 + 3H2-t^o-> 2Fe + 3H2O \)\((2)\)

Khi ngâm hỗn hợp kim loại sau phản ưng trong HCl

\(Fe+2HCl--->FeCl2+H2\)\((3)\)

\(nH2 = \dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\)

Theo (3) \(nFe = 0,1 (mol)\)

\(=>mFe = 0,1.56=5,6(g)\)

\(=>mCu = 12-5,6=6,4 (g)\)

\(=>nCu= \dfrac{6,4}{64}=0,1(mol)\)

Theo (2) \(nFe2O3 = 0,05 (mol)\)

Theo (1) \(nCuO = 0,1 (mol)\)

%mFe2O3 = \(\dfrac{0,05.160.100}{0,05.160+0,1.80} = 50\)%

=> %mCuO = 100% - 50% = 50%

\(b)\)

Theo (1) và (2) nH2 đã dùng = \(\dfrac{3}{2}.nFe + \) \(1.nCu \)

\(<=> nH2 = 0,15+0,1 = 0,25 (mol)\)

\(=> VH2 = 0,25.22,4 = 5,6 (g)\)

7 tháng 3 2017

cảm ơn nha

11 tháng 4 2020

Câu 1: A

Câu 2: D

Câu 3: A

11 tháng 4 2020

Đáp án:

Câu 1: A

Câu 2: D

Câu 3: A

Chúc học tốt!!!