Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(m_X=5,14\left(g\right)=m_Y\)
\(BTKL\Rightarrow m_Z=m_Y-0,82=4,32\left(g\right)\\ \Rightarrow n_Z=\frac{4,32}{8\cdot2}=0,27\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_Z=6,048\left(l\right)\)
b) Đặt \(n_{C_2H_6}=x;n_{H_2\left(Y\right)}=y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_Z=0,15+x+y=0,27\\m_Z=0,15\cdot16+30x+2y=4,32\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,06\\y=0,06\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%V_{C_2H_6}=22,22\%\)
Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO ---> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO ---->3FeO + CO2 (2)
FeO + CO ---> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành.
mol.
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 - x) = 0,5 * 20,4 * 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA +
m = 64 + 0,4* 44 - 0,4 * 28 = 70,4 gam.
+ Khi cho Y tác dụng với HCl ta thu được các muối của sắt và nhôm
+ Vì NaOH vừa đủ nên kết tủa B gồm: FeOH)3; Fe(OH)2; Al(OH)3
+ Nung B đến khối lượng không đổi thì chất rắn gồm: Fe2O3; Al2O3 +nFe2O3= ( + Khi cho Y tác dụng với HCl ta thu được các muối của sắt và nhôm
+ Vì NaOH vừa đủ nên kết tủa B gồm: FeOH)3; Fe(OH)2; Al(OH)3
+ Nung B đến khối lượng không đổi thì chất rắn gồm: Fe2O3; Al2O3
\(\text{+nFe2O3= }\frac{0,01x^3+0,015x^2+0,02}{2}=0,04\)
\(\text{+nAl2O3= }\frac{0,06}{2}=0,03\left(moL\right)\)
\(\Rightarrow\text{ m= 0.04x 160+ 0.03x102=9.46 g }\)
Câu 1:
Phản ứng:
\(2C_2H_6O_2+5O_2\rightarrow4CO_2+6H_2O\)
\(2C_3H_8O_3+7O_2\rightarrow6CO_3+8H_2O\)
Ta có :
\(n_{CO2}=\frac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)=2n_{C2H6O2}+3n_{C3H8O3}\)
\(=0,1.2+3x\Rightarrow x=0,2\)
Ta có: nSO4 = nH2SO4 = 0,2 mol
...........nCl = nHCl = 0,4 mol
...........nNa = nNaOH = 0,5 mol
...........nCa = nCa(OH)2 = 0,15 mol
mkim loại = 0,5 . 23 + 0,15 . 40 = 17,5 (g)
mgốc axit = 0,2 . 96 + 0,4 . 35,5 = 33,4 (g)
mmuối = mkim loại + mgốc axit = 17,5 + 33,8 = 50,9 (g)
Đặt số mol Al, Fe, Mg trong 15,8 g hh là x, y, z
pt khối lượng: 27x + 56y+ 24z = 15,8
pt bảo toàn electron: 3x+ 2y+ 2z = 2*nH2
Đặt số mol Al, Fe, Mg trong 0,15 mol lúc sau là kx, ky, kz
(tỉ lệ số mol giữa các chất không đổi)
pt số mol: k(x + y + z) = 0,15 (1)
pt bảo toàn e: k(3x + 3x + 2y) = 3nNO (2)
lấy (1) chia (2) được pt thứ 3, giải 3 pt 3 ẩn là xong :D
bài 2
Nhận thấy khối lượng bình brom tăng chính là khối lượng ankin và anken hấp thụ
Bảo toàn khối lượng → mX = mbình tăng + mZ
→ mZ = 0,1.26 + 0,2.28 + 0,1.30 + 0,36.2- 1,64= 10,28 gam
n khí giảm= 0,02+0,03-0,035= 0,015 mol= nH2 phản ứng
\(\Rightarrow H=\frac{0,015.100}{0,03}=50\%\)