K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2023

Câu sai: 

b, PC lịch sự

Sửa lại: Thấy bạn đến chậm, Hà liền nói:

- Cậu có thể đến sớm hơn không?

10 tháng 10 2018
Lời thoại Nối Phương châm hội thoại

1.- Cậu học bơi ở đâu vậy?

- Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ con ở đâu.

1 - C A. Phương châm quan hệ.
2. Con bò nhà tôi đẻ ra một con chim bồ câu. 2 - D B. Phương châm lịch sự.
3. Ông tránh ra cho con cháu đi. 3 - B C. Phương châm về lượng.

4. Bài toán này khó quá phải không cậu?

- Tớ được tám phảy môn văn.

4 - A D. Phương châm về chất.
13 tháng 6 2018

a. Bé Thu vi phạm phương châm lịch sự.

b. Bé Thu vi phạm phương châm hội thoại ấy vì nó nhất quyết không gọi ông Sáu là ba

18 tháng 7 2017

Chọn đáp án: C → Câu trả lời của người cháu mơ hồ gây ra sự khó hiểu. Vì có thể hiểu theo hai cách. Một là không ngon miệng lắm, hai là chả (nem) ăn ngon lắm.

7 tháng 6 2021

1 phương châm về chất

2 phương châm lịch sự

3 phương châm  về lượng 

4 phương châm lịch sự

14 tháng 9 2021

Các câu trên điệu liên quan đến Phương châm quan hệ Và Phương châm lịch sự

 

27 tháng 9 2021

Các câu chứa PCHT: a, c, e

Giúp người nghe biết về các vấn đề, vấn đề nào đúng, vấn đề nào sai

BÀI TẬP VỀ NHÀ PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠIBài tập 1: Đoạn hội thoại sau đã không tuân thủ phương châm nào ? Mục đích của cách nói này là gì ?“Một người vừa từ nước ngoài về, đến nhà bạn chơi. Nhìn thấy quả cam bạn đem ra mời anh ta liền nói:- Ở bên tây, cam to lắm, không như thế này đâu !Một lúc sau, khi chủ nhà mời anh ta ăn táo, anh ta lại nói:- Ở bên tây, táo to lắm ! không như...
Đọc tiếp

BÀI TẬP VỀ NHÀ PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

Bài tập 1: Đoạn hội thoại sau đã không tuân thủ phương châm nào ? Mục đích của cách nói này là gì ?

“Một người vừa từ nước ngoài về, đến nhà bạn chơi. Nhìn thấy quả cam bạn đem ra mời anh ta liền nói:

- Ở bên tây, cam to lắm, không như thế này đâu !

Một lúc sau, khi chủ nhà mời anh ta ăn táo, anh ta lại nói:

- Ở bên tây, táo to lắm ! không như thế này đâu.

Sau cùng, người chủ nhà đem quả dưa ra bổ và mời bạn. Thấy quả dưa anh ta nói ngay:

- Ở bên tây, dưa này…

Anh ta chưa nói hết câu chủ nhà liền đáp lại:

- Ấy ấy… không phải dưa đâu ! Đấy là nho làng ta trồng được đấy !

Đến lúc này thì người bạn ấy im bặt.”

Bài tập 2: Những câu sau vi phạm phương châm hội thoại nào?

a. Bố mẹ em đều là giáo viên dạy học.

b. Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh.

c. Ngựa là loài thú bốn chân.      

LÀM ƠN HELP MIK

vui

0
Bài 1(5.0 điểm): Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi sau:“Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mù không biết từng đến nơi nao”.Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”.Họ nói: “Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi”.Con bảo: “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể...
Đọc tiếp

Bài 1(5.0 điểm): Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi sau:

“Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mù không biết từng đến nơi nao”.

Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”.

Họ nói: “Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi”.

Con bảo: “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”.

Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.

Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn

Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,

Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.

Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.

                                                                        (Trích “Mây và sóng”, R.Ta-go)

Câu 1. Đoạn thơ trên có mấy cuộc đối thoại? Đó là cuộc đối thoại giữa những nhân vật nào? (1.0 điểm)

Câu 2. Hãy xác định 02 biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ (1.0 điểm)

Câu 3. Tìm 01 câu thơ chứa hàm ý và cho biết hàm ý đó là gì? (1.0 điểm)

Câu 4. Phân tích ý nghĩa triết lí của câu thơ: (1.0 điểm)

Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.

Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.

Câu 5. Từ ý nghĩa bài thơ, hãy chia sẻ về một bài học mà em tâm đắc nhất (1.0 điểm)

Bài 2. (5.0 điểm) Viết đoạn văn (15-20 dòng), phân tích vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên qua đoạn trích sau:

Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều:

-   Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắm liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy. Bác lái xe đi, về Lai Châu cứ đến đây dừng lại một lát. Không vào “ốp” là cháu chạy xuống chơi, lâu thành lệ. Cháu bỗng dưng tự hỏi: Cái nhớ xe, nhớ người ấy thật ra là cái gì vậy? Nếu là nỗi nhớ phồn hoa đô hội thì xoàng. Cháu ở liền trong trạm hàng tháng. Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định không xuống. Ấy thế là một hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói: “Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì?”.

Anh xoay sang người con gái đang một mắt đọc cuốn sách, một mắt lắng nghe, chân cô đung đưa khe khẽ, nói:

-   Và cô cũng thấy đấy, lúc nào tôi cũng có người trò chuyện. Nghĩa là có sách ấy mà. Mỗi người viết một vẻ.

(Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long, Ngữ văn 9, tập 1)         

Giups được câu nào thì giúp mình với ạ T.T MÌNH CẦN GẤP LẮM

0