\(\ne\) 0). Chứng tỏ các cặp phân số sau luôn bằng nha...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2020

a)\(\frac{a}{-b}=\frac{a.\left(-1\right)}{b.\left(-1\right)}=\frac{-a}{b}\)

b)\(\frac{-a}{-b}=\frac{-a.\left(-1\right)}{-b.\left(-1\right)}=\frac{a}{b}\)

bài 2 :em nhân tất cả các phân số với \(\frac{-1}{-1}\)là xong nhé!

19 tháng 4 2020

Bài 1. a) \(\frac{a}{-b}=\frac{a:\left(-1\right)}{\left(-b\right):\left(-1\right)}=\frac{-a}{b}\)

=> \(\frac{a}{-b}=\frac{-a}{b}\left(đpcm\right)\)

b) \(\frac{-a}{-b}=\frac{\left(-a\right):\left(-1\right)}{\left(-b\right):\left(-1\right)}=\frac{a}{b}\)

=> \(\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}\left(đpcm\right)\)

Bài 2. \(\frac{2}{-3}=\frac{-2}{3};\frac{7}{-8}=\frac{-7}{8}\)

3 = 3

4 = 22

8 = 23 

=> BCNN(3, 4, 8) = 23 . 3 = 24

24 : 3 = 8

24 : 4 = 6

24 : 8 = 3

=> \(\frac{-2}{3}=\frac{-2\cdot8}{3\cdot8}=\frac{-16}{24}\)\(\frac{3}{4}=\frac{3\cdot6}{4\cdot6}=\frac{18}{24}\)\(\frac{-7}{8}=\frac{-7\cdot3}{8\cdot3}=\frac{-21}{24}\)

18 tháng 1 2018

a) \(\frac{a}{-b}=\frac{a.\left(-1\right)}{-b.\left(-1\right)}=\frac{-a}{b}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{-b}=\frac{-a}{b}\)

b) \(\frac{-a}{-b}=\frac{-a.\left(-1\right)}{-b.\left(-1\right)}=\frac{a}{b}\)

\(\Rightarrow\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}\)

19 tháng 1 2018

a) Ta có:

\(\frac{a}{-b}=\frac{a.\left(-1\right)}{-b.\left(-1\right)}=\frac{-a}{b}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{-b}=\frac{-a}{b}\)

b) Ta có:

\(\frac{-a}{-b}=\frac{-a.\left(-1\right)}{-b.\left(-1\right)}=\frac{a}{b}\)

\(\Rightarrow\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}\)

12 tháng 2 2019

Giải

\(\frac{a}{-b}=\frac{-a}{b}\text{ vì }ab=\left(-b\right)(-a)\)

\(\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}\text{ vì }\left(-a\right)b=\left(-b\right)a\)

Okay !

19 tháng 2 2019

a\()\)\(\frac{a}{-b}\)và \(\frac{-a}{b}\)

Ta có : \((-a)(-b)=a\cdot b\)

Do đó : \(\frac{a}{-b}=\frac{-a}{b}(\)theo định nghĩa SGK\()\)

Bài b tương tự

a) \(\frac{a}{-b}=\frac{-a}{b}\) vì \(a\cdot b=-a\cdot-b\).

b) \(\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}\)vì bản thân \(\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}\)rồi

7 tháng 1 2017

bạn có thể lấy 1 ví dụ kèm theo lời giải được k

1/ b/ \(\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}=>\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}\)

2/ \(\frac{3}{-4}=\frac{-3}{4};\frac{-5}{-7}=\frac{5}{7};\frac{2}{-9}=\frac{-2}{9};\frac{-11}{-10}=\frac{11}{10}\)

tik nha chúc m.n zui zẻ trong năm ms!!! HAPPY NEW YEAR 2016!!!!!!!!!!!!

1/ a/ \(\frac{a}{-b}=-\left(\frac{a}{b}\right);\frac{-a}{b}=-\left(\frac{a}{b}\right)=>\frac{a}{-b}=\frac{-a}{b}\)

17 tháng 3 2018

Từng bài 1 thôi bn!

b2: \(\frac{a}{b}\cdot\frac{c}{d}=\frac{2}{5}\left(1\right)\Rightarrow\frac{ac}{bd}=\frac{2}{5}\left(3\right)\)
\(\frac{a}{b}\cdot\left(\frac{c}{d}+3\right)\left(2\right)\Rightarrow\frac{ac}{bd}+\frac{3a}{b}=\frac{28}{15}\left(4\right)\)

(4) thành \(\frac{2}{5}+\frac{3a}{b}=\frac{28}{15}\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{22}{45}\)

(1) thành \(\frac{22}{45}\cdot\frac{c}{d}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{c}{d}=\frac{9}{11}\)

14 tháng 1 2017

a) Nhân chéo ta có:

   a . b = ( -a ) . ( -b )

      ab = ab

Vậy 2 phân số này luôn = nhau

b) Nhân chéo ta có:

   -a . b = a . ( -b )

      -ab = -ab

Vậy 2 phân số này luôn bằng nhau

Bài 1 : 

\(\frac{a}{b}=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}+\)\(\frac{1}{10}\)

     \(=\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{10}\right)+\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{9}\right)+\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{8}\right)+\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}\right)\)

      \(=\frac{13}{30}+\frac{13}{36}+\frac{13}{40}+\frac{13}{42}\)

      \(=\frac{13.\left(84+70+63+60\right)}{2520}\)

       \(=\frac{13.277}{2520}\)

Phân số \(\frac{13.277}{2520}\)tối giản nên \(a=13m\left(m\in Nsao\right)\)

Vậy a chia hết cho 13

Bài 2 :

Ta có :  \(\frac{a}{b}+\frac{a'}{b'}=n\)trong đó a và b nguyên tố cùng nhau : \(a'\)và \(b'\)nguyên tố cùng nhau , \(a\in N\)

Suy ra :\(\frac{ab'+a'b}{bb'}=n\Leftrightarrow ab'+a'b=nbb'\)

Từ (1)  ta có \(\left(ab'+a'b\right)⋮b\)mà \(a'b⋮b\)nên \(ab'⋮b\)nhưng a và b nguyên tố cùng nhau

Suy ra ;\(b'⋮b\left(2\right)\)

Tương tự ta cũng có \(b⋮b\left(3\right)\)

Từ (2 ) và (3 ) suy ra \(b=b'\)

Chúc bạn học tốt ( -_- )

19 tháng 4 2018

a) ta có:

\(\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản thì:

\(\left(n+1;2n+3\right)=d\)

Điều Kiện;d thuộc N, d>0

=>\(\hept{\begin{cases}2n+3:d\\n+1:d\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}2n+3:d\\2n+2:d\end{cases}}\)

=>2n+3-(2n+2):d

2n+3-2n-2:d

hay 1:d

=>d=1

Vỵ d=1 thì.....

19 tháng 4 2018

Bài 2 :

Để A = (n+2) : (n-5) là số nguyên thì n+2 phải chia hết cho n-5

Mà n-5 chia hết cho n-5

=> (n+2) - (n-5) chia hết cho n-5

=> (n-n) + (2+5) chia hết cho n-5

=> 7 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(5) = { 1 : -1 ; 7 ; -7 }

Ta có bảng giá trị

n-51-17-7
n6412-2
A8-620
KLTMĐKTMĐKTMĐKTMĐK

Vậy với n thuộc { -2 ; 4 ; 6 ; 12 } thì A là số nguyên