K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2017

1) Nguyên tử X có tổng số hạt là 18.Tìm tên nguyên tố X.

Gọi p, e, n là........ của X

Ta có: \(2p+n=18\)

\(\Rightarrow n=18-2p\) \(\left(I\right)\)

Mặt khác: \(p\le n\le1,5p\)

\(\Leftrightarrow p\le18-2p\le1,5p\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p\le18-2p\\18-2p\le1,5p\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p\le18\\3,5p\ge18\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p\le6\\p\ge5,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow p=e=6\)

\(\Rightarrow n=6\)

\(\Rightarrow A=p+n=12\left(C\right)\)

X là Cacbon.

25 tháng 5 2017

2)

Gọi \(X\left(p_1;e_1;n_1\right)\)\(;Y\left(p_2;e_2;n_2\right)\)\(;Z\left(p_3;e_3;n_3\right)\)

Theo đề, Tổng số electron của \(YZ^{2-}_3\) bằng 32 hạt,

\(\Rightarrow e_2+3e_3+2=32\)

\(p=e\)

\(\Rightarrow p_2+3p_3=30\left(I\right)\)

Y và Z đều có số proton bằng số notron

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_2=n_2\\p_3=n_3\end{matrix}\right.\)\(\left(II\right)\)

Hiệu số notron của hai nguyên tố X và Y bằng 3 lần số proton của Z.

\(\Rightarrow n_1-n_2=3p_3\)

\(\Leftrightarrow n_1-p_2-3p_3=0\)\(\left(III\right)\)

\(\left(I\right)-\left(III\right)=>n_1=30\)

Phân tử khối của B bằng 116đvC

\(\Rightarrow p_1+n_1+p_2+n_2+3p_3+3n_3=116\)

\(\Leftrightarrow p_1+n_1+2p_2+6p_3=116\) \(\left(IV\right)\)

\(\left(IV\right)+2\left(III\right)=p_1+3n_1=116\)

\(\Rightarrow p_1=26\)

\(\Rightarrow A_1=p_1+n_1=26+30=56\left(Fe\right)\)

(Đến đây hết dữ kiện để tính Y và Z nên phải biện luận)

Theo (I) ta có: \(p_2+3p_3=30\)

\(\Rightarrow3p_2< 30\)

\(\Leftrightarrow p_2< 10\)

\(p_2\) \(1\) \(2\) \(3\) \(4\) \(5\) \(6\) \(7\) \(8\) \(9\)
\(p_3\) \(27\) \(24\) \(21\) \(18\) \(15\) \(12\) \(9\) \(6\) \(3\)

=> Chỉ có p2 =8 (O); p3 =6 (C) phù hợp với công thức XYZ3

=> \(\left\{{}\begin{matrix}X:Fe\\Y:C\\Z:O\end{matrix}\right.\)

P/s: Ăn cơm xong rồi làm bài này mất hết 40 phút =="

Bài 3: nguyên tử nhôm có 13p, 14n, 13ea. Tính khối lượng nguyên tử nhômb. Tính khối lượng e trong 1kg nhômBài 4: nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện là 16 hạt.a. Hãy xác định số p, số n, số e trong nguyên tử Xb. Vẽ sơ đồ nguyên tử Xc. Tính nguyên tử khối của X, biết mp=mn=1.013 đvC ( sấp sỉ ). hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử...
Đọc tiếp

Bài 3: nguyên tử nhôm có 13p, 14n, 13e

a. Tính khối lượng nguyên tử nhôm

b. Tính khối lượng e trong 1kg nhôm
Bài 4: nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện là 16 hạt.

a. Hãy xác định số p, số n, số e trong nguyên tử X

b. Vẽ sơ đồ nguyên tử X

c. Tính nguyên tử khối của X, biết mp=mn=1.013 đvC ( sấp sỉ ). hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của nguyên tố X

Bài 9: Tổng số hạt proton, notron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt k mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. Xác định kim loại A và B. ( Cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân của 1 số nguyên tố: Na ( Z = 11 ), Mg ( Z = 24 ), Al ( Z = 13 ), K ( Z = 19 ), Ca ( Z = 20 ), Fe ( Z = 26 )

Bài 19: Một hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 5 nguyên tử oxi và có phân tử khối nặng hơn phân tử ni-tơ \(\frac{71}{14}\)lần.

a. Tính phân tử khối của hợp chất

b. Tính nguyên tử khối của nguyên tố Y, cho biết tên và kí hiệu hoá học của Y

Bài tập mở rộng: Nguyên tử A có tổng số hạt cơ bản là 49. Trong đó hiệu bình phương số hạt mang điện và số hạt k mang điện trong nguyên tử A bằng 735. Tìm số p, n, e của A; khối lượng của A. cho biết tên, kí hiệu hoá học của A. A nặng hay nhẹ hơn Mg bao nhiêu lần ?

             Các bạn giúp mình với @_@
 

4
24 tháng 6 2016

bài 3: Khoi luong nguyen tu nhom m=mp+me+mn 
voi 
m1p = 1.67*10^-27 => m 13p= 21,71.10-27 (kg) 
m1e=9.1*10^-31 => m13e = 118,3.10-31 (kg) 
m1n = 1.67*10^-27=>m14n=23,38.1.10-27(kg) 
ban cong cac dap an do lai thi dc ket qua nhe! 

24 tháng 6 2016

câu 4: gọi số proton,electron và notron lần lượt là p,e và n

theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)

vậy p=e= 17 và n=18

vẽ sơ đồ X thì bạn vẽ theo các lớp như sau : lớp thứ nhất 2e

lớp thứ 2: 8e

lớp thứ 3: 7e

28 tháng 2 2021

a, Gọi số proton, electron và notron của X lần lượt là p;e;n

Theo gt ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

Vậy X là Na

b, Ta có: $m_{Na}=23.1,9926.10^{-23}:12=3,819.10^{-23}$

28 tháng 2 2021

Nguyên tử X có số hạt p, n, e là 34 → p + n + e = 34 → 2p + n = 34 (1)

Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 → p + e – n = 10 → 2p – n = 10 (2)

Từ (1) và (2) → p = 11, n = 12

Số khối A = p + n = 11 + 12 = 23

26 tháng 10 2021

Ta có; p + e + n = 18

Mà p = e, nên: 2p + n = 18 (1)

Theo đề, ta có: p = n (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\p-n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=18\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=6\\n=6\end{matrix}\right.\)

Vậy X là cacbon (C)

Chọn A

26 tháng 10 2021

Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 18

p + n + e = 18 => 2p + n = 18 (1)

Số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện

n = (p+e)/2 hay n = p = e (2)

Từ (1), (2) ta có p = e = n =6

Cấu hình e của R: 1s2 2s2 2p2. Số electron độc thân ở trạng thái cơ bản là 2

16 tháng 7 2021

Tìm số proton,notron, electron và số khối của các nguyên tử sau :

a) X có tổng số hạt là 18, số p= số n

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=18\\Z=N\end{matrix}\right.\)

=> Z=P=E=6

N=6

b)Y có số khối là 27 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt

\(\left\{{}\begin{matrix}Z+N=A=27\\2Z-N=12\end{matrix}\right.\)

=> Z=P=E= 13

N=14

c)Z có số khối là 35, số proton kém số notron 1 hạt

\(\left\{{}\begin{matrix}Z+N=A=35\\N-Z=1\end{matrix}\right.\)

=> Z=P=E= 17

N=18

a) S=P+E+N

P=E=N

=>P=E=N=18/3=6

=> A= P+N=6+6=12

=> Nguyên tử X có 6p,6e,6n. Số khối 12.

b) Nguyên tử Y:

A=P+N=27

Mặt khác:2P-N=12

=> Ta tìm được: P=E=13; N=14

=> Nguyên tử Y có 13p,13e,14n và số khối là 27.

c) Nguyên tử Z:

A=P+N=35

N=P+1

Ta tìm được: P=E=17; N=18

=> Nguyên tử Z có 17p,17e,18n và số khối là 35

22 tháng 8 2021

\(X(2p; n)\\ X: 2p+n=31(1)\\ MĐ > KMĐ: 2p-n=10(2)\\ (1)(2)\\ a/\\ p=e=11\\ n=12\\ b/\\ Tên: Natri\\ KH: Na\\ NTK:23\)

Câu 5:

Ta có: \(p+n+e=40=2p+n\) \(\Rightarrow p=\dfrac{40-14}{2}=13=e\)

Tên: Nhôm

KHHH: Al

NTK: 27

Câu 4:

Gọi số proton của X là a 

\(\Rightarrow\) Số proton của Y và Z lần lượt là \(a+1\) và \(a+2\)

\(\Rightarrow a+\left(a+1\right)+\left(a+2\right)=51\) \(\Leftrightarrow a=16\)

\(\Rightarrow\) Số proton của X, Y, Z lần lượt là 16, 17, 18

X là Lưu Huỳnh (S), NTK=32

Y là Clo (Cl), NTK=35,5

Z là Argon (Ar), NTK=40