\(\varepsilon\) N | x = n.n, n\(\varepsilon\) N, n=5...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2020

Ta có n = 5 (n ∈ N)

mà x = n.n = 5.5 = 25

=> B = {25}

HỌC TỐT :D

16 tháng 1 2019

a, B rút gọn đc <=> 3n+1 chia hết cho các ước nguyên tố của 63

đó chính là : 3 và 7 dễ thấy 3n+1 chia 3 dư 1 nên: 3n+1 chia hết cho 7 để rút gọn được

3n+1 chia hết cho 7 => 3n+15 chia hết cho 7=>3(n+5) chia hết cho 7 vì (7;3)=1

nên n+5 chia hết cho 7 => n=7k+2 (k E N)

b, B nguyên <=> 63 chia hết cho 3n+1 => 3n+1 là ước chia 3 dư 1 của 63

=> 3n+1 E  {1;7}=>3n E {0;6}=>n E {0;2}

Vậy với n=0 hoặc: n=2 thì B nguyên 

16 tháng 1 2019

a, B rút gọn đc <=> 3n+1 chia hết cho các ước nguyên tố của 63

đó chính là : 3 và 7 dễ thấy 3n+1 chia 3 dư 1 nên: 3n+1 chia hết cho 7 để rút gọn được

3n+1 chia hết cho 7 => 3n+15 chia hết cho 7=>3(n+5) chia hết cho 7 vì (7;3)=1

nên n+5 chia hết cho 7 => n=7k+2 (k E N)

b, B nguyên <=> 63 chia hết cho 3n+1 => 3n+1 là ước chia 3 dư 1 của 63

=> 3n+1 E  {1;7}=>3n E {0;6}=>n E {0;2}

Vậy với n=0 hoặc: n=2 thì B nguyên

 

18 tháng 3 2018

n = { 3, -3 , -8

18 tháng 3 2018

Để \(A\in Z\Leftrightarrow\left(n+8\right)⋮\left(2n-5\right)\)

Giả sử\(\left(n+8\right)⋮\left(2n-5\right)\)

\(\Leftrightarrow2\left(n+8\right)⋮\left(2n-5\right)\)

\(\Leftrightarrow2n+16⋮\left(2n-5\right)\)

\(\Leftrightarrow2n-5+21⋮\left(2n-5\right)\)

Do \(2n-5⋮2n-5\)

\(\Rightarrow21⋮\left(2n-5\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n-5\right)\inƯ\left(21\right)\)

Ta có bảng sau:

2n-5-21-7-3-113721
2n-16-224681226
n-8-11234613

Do \(n\inℕ^∗\Rightarrow n\in\left\{1;2;3;4;6;13\right\}\)

17 tháng 12 2017

a, D={1; 2; 3; 6}

b, B={-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}

c, C={-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3}

17 tháng 12 2017

a, \(x\in\left\{1,2,3,4,6,8,12,24\right\}\)

b, \(x\in\left\{-3,-2,-1,0,1,2,3,4\right\}\)

c, \(x\in\left\{-3,-2,-1,0,1,2,3\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 10 2018

Lời giải:

a) \(12\vdots x+1\Rightarrow x+1\in \text{Ư}(12)\)

\(x\in\mathbb{N}\Rightarrow x+1\in\mathbb{N}\). Do đó \(x+1\in \left\{1; 2;3;4;6;12\right\}\)

\(\Rightarrow x\in \left\{0; 1;2;3;5;11\right\}\)

b)

\(x+5\vdots x+1\)

\(\Rightarrow (x+1)+4\vdots x+1\)

\(\Rightarrow 4\vdots x+1\Rightarrow x+1\in \text{Ư}(4)\). Mà \(x\in \mathbb{N}\Rightarrow x+1\in \mathbb{N}\)

Do đó: \(x+1\in \left\{1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in \left\{0; 1;3\right\}\)

25 tháng 2 2018

Để \(A\) là số nguyên thì \(\left(n+1\right)⋮\left(n-3\right)\)

Ta có : 

\(n+1=n-3+4\) chia hết cho \(n-3\) \(\Rightarrow\) \(4⋮\left(n-3\right)\) \(\left(n-3\right)\inƯ\left(4\right)\)

Mà \(Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

Suy ra : 

\(n-3\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(4\)\(-4\)
\(n\)\(4\)\(2\)\(5\)\(1\)\(7\)\(-1\)

Vậy \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

24 tháng 3 2018

\(a,\text{ }A=\frac{n+1}{n-2}\inℤ\Leftrightarrow n+1⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2+3⋮n-2\)

      \(n-2⋮n-2\)

\(\Rightarrow3⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)\)

đến đây bn liệt kê ước của 3 r` lm tiếp!

b, \(A=\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)

để A đạt giá trị lớn nhất thì \(\frac{3}{n-2}\) lớn nhất

=> n-2 là số nguyên dương nhỏ nhất

=> n-2 = 1

=> n = 3

vậy n = 3 và \(A_{max}=1+\frac{3}{1}=4\)

19 tháng 7 2016

\(C=\left\{13;14;15\right\}\)

19 tháng 7 2016

C=13;14;15