Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trẻ em mồ côi trong làng trẻ SOS Hà Nội đã được sống hạnh phúc trong sự thương yêu đùm bọc của những người mẹ nuôi và sự quan tâm của các tổ chức xã hội.
- Hạnh phúc luôn mỉm cười trên môi những bé thơ bất hạnh. Mùa xuân thực sự đã về với các em. Đó cũng là quyền trẻ em không nơi nương tựa được Nhà nước bảo vệ, chăm sóc.
Câu 1: Tết ở Làng trẻ em SOS Hà Nội đã diễn ra như thế nào ?'
- Nhà nào cũng đỏ lửa luộc bánh chưng thâu đêm.
- Tổ chức tết đầy đủ nghi lễ.
- Sắm quần áo, giày dép cho các em.
- Mua bánh kẹo, hạt dưa, hoa quả, cành đào, thịt gà, thịt lợn, giò chả.
- Đêm giao thừa quây quần bên ti vi đón năm mới và phá “cỗ ngọt”, chúc nhau sức khoẻ, hát hò vui vẻ v.v...
Câu 2: Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em mồ côi ở đó ?
- Trẻ em mồ côi trong làng trẻ SOS Hà Nội đã được sống hạnh phúc trong sự thương yêu đùm bọc của những người mẹ nuôi và sự quan tâm của các tổ chức xã hội.
- Hạnh phúc luôn mỉm cười trên môi những bé thơ bất hạnh. Mùa xuân thực sự đã về với các em. Đó cũng là quyền trẻ em không nơi nương tựa được Nhà nước bảo vệ, chăm sóc.
Câu 3: Hãy kể tên những tổ chức chăm sóc, giúp đỡ trẻ em bị thiệt thòi mà em biiết (ví dụ : Làng trẻ em SOS, Quỹ bảo trợ trẻ em, các trường nuôi dạy trẻ khuyi tật....). Những hoạt động đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển củ trẻ em ?
Những tổ chức chăm sóc, giúp đỡ trẻ em bị thiệt thòi:
- Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc;
- Làng trẻ SOS;
- Quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam.
- Các trường nuôi dạy trẻ khuyết tật...
Các tổ chức đó bảo vệ và chăm sóc, giúp đỡ trẻ em bị thiệt thòi, để các em được hưởng mọi quyền lợi, được phát triển đầy đủ trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương và thông cảm.
Câu 4: Em hãy kể những quyền mà em đã được hưởng. Em suy nghĩ gì khi được hưởng những quyền đó ?
- Quyền mà em đã được hưởng:
+ Được cha mẹ nuôi dưỡng, chăm sóc, thương yêu.
+ Được bảo vệ, được học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, thể dục thể thao.
+ Được tham gia bày tỏ ý kiến của mình.
- Được hưởng quyền đó, em biết ơn cha mẹ, thầy cô giáo, những người đã chăm sóc, dạy dỗ và đem lại cuộc sống hạnh phúc cho em
Câu 5:Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em ra đời vào năm nào? Có mấy nhóm quyền cơ bản về trẻ em? Kể tên các nhóm quyền đó
Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em ra đời vào năm 1989.Có 4 nhóm quyền cơ bản về trẻ em.Đó là:
Nhóm quyền sống còn: Là những quyền được sống, được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khỏe…
Nhóm quyền bảo vệ: Nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại.
Nhóm quyền phát triển: Trẻ em phải được học tập, được vui chơi giải trí, tham gia thể dục thể thao…
Nhóm quyền tham gia: Trẻ em được tham gia bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình.
CÂU 1:
-Nhà nào cũng đỏ lửa luộc bánh chưng thâu đêm.
-Tổ chức tết đầy đủ nghi lễ.
-Sắm quần áo, giày dép cho các em.
-Mua bánh kẹo, hạt dưa, hoa quả, cành đào, thịt gà, thịt lợn, giò chả.
-Đêm giao thừa quây quần bên ti vi đón năm mới và phá “cổ ngọt”, chúc nhau sức khỏe, hát hò vui vẻ . . .
CÂU 2: nhận xét:
-Trẻ em mồ côi trong làng trẻ SOS Hà Nội đã sống hạnh phúc trong sự thương yêu đùm bọc của những người mẹ nuôi và sự quan tâm của các tổ chức xã hội.
Hạnh phúc luôn mỉm cười trên môi những bé thơ bất hạnh. Mùa xuân thực sự đã trở về với các em. Đó cũng là quyền trẻ em không nơi nương tựa được Nhà nước bảo vệ, chăm sóc(Điều 20 của Công ước).
CÂU 3: Những tổ chức chăm sóc, giúp đỡ trẻ em:
+Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc;
+Làng trẻ SOS;
+Quỹ bảo trợ trẻ em.
+Các trường nuôi dạy trẻ khuyết tật . . .
CÂU 4:
-Quyền mà em được hưởng:
+Được cha mẹ nuôi dưỡng, chăm sóc, thương yêu.
+Được bảo vệ, được học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao.
+Được tham gia bày tỏ ý kiến của mình.
-Em biết ơn cha mẹ, thầy cô giáo, những người đã chăm sóc, dạy dỗ và đem lại cuộc sống hạnh phúc cho em.
CÂU 5:
-Ngày 20-11-1989 Công ước
Liên Hợp Quốc ra đời.
*Có 4 nhóm quyền cơ bản về trẻ em:
Kể tên :
-Nhóm quyền sống còn.
-Nhóm quyền bảo vệ
-Nhóm quyền phát triển
-Nhóm quyền tham gia
⇒ Được sống còn: đ; d; e.
⇒ Được phát triển: a; c; g; h; i.
⇒ Được tham gia: b; k; l; m.
a, Chú bảo vệ hỏi Thanh như vậy vì chú chưa biết Thanh là con giá đóc doanh nghiệp và bác thấy Thanh không chào hỏi gì cả nên bác mới hỏi Thanh
b, Bạn Thanh là một người không lễ phép , không cư xử đúng mực với người giao tiếp và bạn còn trả lời cộc lốc , không có đầu đuôi .
c, Em sẽ vui vẻ chào hỏi chú và xin chú cho vào công ty để xin mẹ lấy chìa khóa và cảm ơn chú
- Theo em, Vì đó là nhiệm vụ của chú.
- Theo em, Bạn Thanh là người vô lễ, xấc xược, ỷ thế…
- Là Thanh em sẽ: +Chào hỏi. + Xin phép vào tìm mẹ. +Cám ơn.
-Bởi vì đây là nơi công xở, làm việc , không phải chỗ để trẻ con ra vào tự tiện ..nên chú bảo vệ mới hỏi bạn Thanh.
- Cử chỉ thái độ, lời lẽ của bạn Thanh khi đáp lời chú bảo vệ là hành động đáng lên án vì nó thể hiện sự không coi trọng người lớn , sự vô lễ của bạn.
- Nếu em là Thanh e sẽ trả lời:
- Cháu chào bác. Cháu là con mẹ Vân Anh. Mẹ cháu làm bên pháp chế hội đồng nhân dân. tiện đường đi học về nên cháu ghé qua mẹ lấy chìa khóa nhà ạ!
Bạn Thanh có mẹ là giám đốc doanh nghiệp. Môt hôm đi học về, Thanh rẽ vào cơ quan của mẹ để lấy chìa khóa. Khi đi qua cổng, chú bảo vệ gọi Thanh lại và hỏi: “Cháu muốn gặp ai?”. Bạn Thanh dừng lại và trả lời: “Cháu vào chổ mẹ cháu! Thế chú không biết cháu à?”
- Theo em, tại sao chú bảo vệ gọi bạn Thanh lại và hỏi như vây?
=> Vì đó là nhiệm vụ của chú
- Em có nhận xét gì về cử chỉ và cách trả lời của bạn Thanh?
=> Bạn Thanh là người vô lễ , xấc xược , ỷ thế nhà giàu
- Nếu em là Thanh Thì em sẽ nói như thế nào với chú bảo vệ ?
=> Là Thanh em sẽ:
+Chào hỏi.
+ Xin phép vào tìm mẹ.
+Cám ơn.
- Trẻ em mồ côi trong làng trẻ SOS Hà Nội đã được sống hạnh phúc trong sự thương yêu đùm bọc của những người mẹ nuôi và sự quan tâm của các tổ chức xã hội.
- Hạnh phúc luôn mỉm cười trên môi những bé thơ bất hạnh. Mùa xuân thực sự đã về với các em. Đó cũng là quyền trẻ em không nơi nương tựa được Nhà nước bảo vệ, chăm sóc.