Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(x-8⋮x-3\)
\(\left(x-3\right)-5⋮x-3\)
vì \(x-3⋮x-3\)
\(\Rightarrow5⋮x-3\)
\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
tới đây tự lập bảng ra nhé!!
b) \(x-1⋮x+6\)
\(x+6-7⋮x+6\)
Vì\(x+6⋮x+6\)
\(\Rightarrow7⋮x+6\)
\(\Rightarrow x+6\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Tới đây cx tự lập bảng ra nhé!!
c)\(2x+3⋮x+4\)
\(2x+8-5⋮x+4\)
\(2\left(x+4\right)-5⋮x+4\)
Vì \(2\left(x+4\right)⋮x+4\)
\(\Rightarrow5⋮x+4\)
\(\Rightarrow x+4\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
tới đây cx tự lập bảng ra!!
d) \(3x-5⋮x+2\)
\(3x+6-11⋮x+2\)
\(3\left(x+2\right)-11⋮x+2\)
Vì \(3\left(x+2\right)⋮x+2\)
\(\Rightarrow11⋮x+2\)
\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
tới đây cx vậy, tự lập bảng ra nhé!!
a,
Vì -4 chia hết cho x-5
=> x-5 thuộc Ư(-4)
Ta có: Ư(-4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}
=> x-5 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}
=> x thuộc {6;4;7;3;9;1}
Vậy ....
b,
x-3 chia hết cho x+1
=> x+1-4 chia hết cho x+1
Mà x+1 chia hết cho x+1
=> 4 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(4)
Ta có: Ư(4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}
=> x+1 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}
=> x thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}
Vậy ....
c,
2x-6 chia hết cho 2x+2
=> 2x+2-8 chia hết cho 2x+2
Mà 2x+2 chia hết cho 2x+2
=> 8 chia hết cho 2x+2
=> 2x+2 thuộc Ư(8)
Ta có: Ư(8) = {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}
=> 2x+2 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}
=> 2x thuộc {-1;-3;0;-4,2;-6;6;-10}
=> x thuộc {-0.5;-1.5;0;-2;1;-3;3;-5}
Vậy ...
1) ta có 2x+5=2(x+2)+1
vì 2(x+2) chia hết cho x+2 nên để 2(x+2)+1 chia hết cho x+2 thì 1 chia hết cho x+2
hay x+2 là ước của 1
ta có Ư(1)=-1,1
nếu x+2=1 thì x=-1
nếu x+2=-1 thì x=-3
2) ta có 3x+5=3(x-2)+11
vì 3(x-2) chia hết cho x-2 nên để 3(x-2)+11 thì 11 chia hết cho x-2 hay x-2 là ước của 11
ta có Ư(11)=-11;-1;1;11
nếu x-2=-11 thì x=-9
nếu x-2=-1 thì x=1
nếu x-2=1 thì x=3
nếu x-2=11 thì x=12
các câu còn lại tương tự .cho mình **** nha
a) x thuộc Z => x+1 thuộc Z
=> x+1 \(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
Ta có bảng
x+1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
x | -8 | -2 | 0 | 6 |
b) c) làm tương tự
d) Ta có x+3=x+3+11
=> 11 chia hết cho x+3
=> x+3 \(\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-11;1;11\right\}\)
Ta có bảng
x+3 | -11 | -1 | 1 | 11 |
x | -14 | -4 | -2 | 8 |
e)f) làm tương tự
g) Ta có 2x+1=2(x-2)+5
=> 5 chia hết cho x-2
=> x-2 \(\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
Ta có bảng
x-2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -3 | 1 | 3 | 7 |
a, Ta có 7 chia hết cho x+1
Do đó : x+1 thuộc Ư{7}
Mà x thuộc Z
Ta có bảng:
x+1 | 1 | 7 | -1 | -7 |
x | 0 | 6 | -2 | -8 |
Chỗ này bn thêm thoả mãn điều kiện nhé
Vậy...
a)Ta có : \(x-5⋮x+2=>x-5-\left(x+2\right)⋮x-2=>-7⋮x-2\)
\(=>x-2\inƯ\left(7\right)\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
\(=>x\in\left\{-5;1;3;9\right\}\)
b)Ta có : \(2x+1⋮2x-1=>2x+1-\left(2x-1\right)⋮2x-1=>2⋮2x-1\)
\(=>2x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
\(=>2x\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)
\(=>x\in\left\{0;1\right\}\)(vì \(x\in Z\))
c)\(\left(x+5\right)-3\left(x+5\right)+2⋮x+5=>2⋮x+5=>x+5\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
\(=>x\in\left\{-7;-6;-4;-3\right\}\)
d)\(x+1⋮x+2=>x+2-1⋮x+2\)
\(=>1⋮x+2=>x+2\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}=>x\in\left\{-1;-3\right\}\)
a. 3x + 5
=> 3x \(⋮\) x
5 \(⋮\) x
=> x \(\in\)(5)
=> x = 1 hoặc x = 5
Bài 1:
\(c.\) \(2x+1⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-2\right)+3⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow3⋮x-1\)
Ta có bẳng sau:
\(x-1\) | \(-1\) | \(1\) | \(3\) | \(-3\) |
\(x\) | \(0\) | \(2\) | \(4\) | \(-2\) |
a, Ta có x-4 \(⋮\)x+1
\(\Rightarrow\left(x+1\right)-5⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;-5;1;5\right\}\)
Ta có bảng giá trị
x+1 | -1 | -5 | 1 | 5 |
x | -2 | -6 | 0 | 4 |
Vậy x={-2;-6;0;4}
b.2x +5=2x-2+7=2(x-1)+7
=> 7 chiahetcho x-1
tu lam
c.4x+1 = 4x+4+(-3)=2(2x+2)-3
tu lAM
d.x^2-2x+3=x^2-2x+1+2=(x+1)^2+2
tu lam
e.x(x+3)+9=>
tu lam
a) x+6⋮x-2
=> x-2+8 ⋮ x-2
=> 8 ⋮ x-2
=> x-2 ∈ Ư(8)={1;2;4;8}
=> x∈{3;4;6;10}
b) x+5⋮x-3
=> x-3+8 ⋮ x-3
=> 8 ⋮ x-3
=> x-3 ∈ Ư(8)={1;2;4;8}
=> x ∈ { 4;5;7;11}
c) 2x+3⋮x-2
=> 2(x-2)+7⋮x-2
=> 7 ⋮ x-2
=> x-2 ∈ Ư(7)={1;7}
=> x ∈ { 3;9}