Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cậu lại cho tớ nha I ONLY DESERVE YOU
mơn cậu nhìu nà
cho tớ tớ thêm cho
Dàn bài cây lúa Việt Nam
I). Mở bài:
- Từ bao đời nay, cây lúa đã gắn bó và là một phần không thể thiếc của con người Việt Nam
- Cây lúa đồng thời cũng trở thành tên gọi của một nền văn minh – nền văn minh lúa nước.
II). Thân bài:
1. Khái quát:
- Cây lúa là cây trồng quan trọng nhất thuộc nhóm ngũ cốc.
- Là cây lương thực chính của người dân Việt Nam nói chung và của Châu Á nói riêng.
2. Chi tiết:
a. Đặc điểm, hình dạng, kích thước:
- Lúa là cây có một lá mầm, rễ chùm.
- Lá bao quanh thân, có phiến dài và mỏng.
- Có 2 vụ lúa: chiêm, mùa.
b. Cách trồng lúa: phải trải qua nhiều giai đoạn:
- Từ hạt thóc nảy mầm thành cây mạ.
- Rồi nhổ cây mạ cấy xuống ruộng
- Ruộng phải cày bừa, làm đất, bón phân.
- Ruộng phải sâm sấp nước.
- Khi lúa đẻ nhánh thành từng bụi phải làm có, bón phân, diệt sâu bọ.
- Người nông dân cắt lúa về tuốt hạt, phơi khô, xay xát thành hạt gạo…
c. Vai trò của cây lúa và hạt gạo:
- Vấn đề chính của trồng cây lúa là cho hạt lúa, hạt gạo.
- Có nhiều loại gạo: gạo tẻ, gạo nếp (dùng làm bánh chưng, bánh dày)…
* Gạo nếp dùng làm bánh chưng, bánh dày hay đồ các loại xôi.
* Lúa nếp non dùng để làm cốm.
- Lúa gạo làm được rất nhiều các loại bành như: bánh đa, bánh đúc, bánh giò, bánh tẻ, bánh phở, cháo,…
Nếu không có cây lúa thì rất khó khăn trong việc tạo nên nền văn hóa ẩm thực độc đáo của Việt Nam.
d. Tác dụng:
- Ngày nay, nước ta đã lai tạo được hơn 30 giống lúa được công nhận là giống lúa quốc gia.
- Việt Nam từ một nước đói nghèo đã trở thành một nước đứng thứ 2 trên thế giới sau Thái Lan về sản xuất gạo.
- Cây lúa đã đi vào thơ ca nhạc họa và đời sống tâm hồn của người Việt Nam
III). Kết bài:
- Cây lúa vô cùng quan trọng đối với đời sống người Việt
- Cây lúa không chỉ mang lại đời sống no đủ mà còn trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt.
Dàn bài danh lam thắng cảnh quê em:
I- Mở bài:
-Giới thiệu về đối tượng thuyết minh.
-Nêu cảm nhận chung về đối tượng.
II- Thân bài:
1.Giới thiệu vị trí địa lí:
-Địa chỉ/ nơi tọa lạc?
-Diện tích nơi đó? Rộng lớn hay nhỏ?
-Cảnh vật xung quanh ra sao?
-Có thể đến đó bằng phương tiện gì?
+Phương tiện du lịch: xe du lịch,...
+Phương tiện công cộng: xe máy, xe buýt,...
2.Nguồn gốc: (lịch sử hình thành)
-Có từ khi nào?
-Do ai khởi công (làm ra)?
-Xây dựng trong bao lâu?
3.Cảnh bao quát đến chi tiết:
a)Cảnh bao quát:
-Từ xa,...
-Nổi bật nhất là...
-Cảnh quan xung quanh...
b)Chi tiết:
-Cách trang trí:
+Mang đậm nét văn hóa dân tộc.
+Mang theo nét hiện đại.
-Cấu tạo.
4.Giá trị văn hóa, lịch sử:
-Lưu giữ:
+Tìm hiểu nhiều hơn về lịch sử, quá khứ của ông cha ta.
+Tô điểm cho... ( TP HCM, Nha Trang, Việt Nam,...), thu hút khách du lịch.
-Một trong các địa điểm du lịch nổi tiếng/ thú vị/ hấp dẫn/ thu hút khách du lịch.
III-Kết bài: Nêu cảm nghĩ về đối tượng.
Nhắc tới Việt Nam người ta thường nhắc tới những bụi tre, những cây lúa vàng, những hàng dừa xanh, những bông sen hồng thơm ngát mà ít ai nói tới cây chuối, một loài cây có ở hầu hết những khu vườn trong nhà của biết bao thế hệ người Việt từ bao đời nay, người bạn thân thiết của người nông dân Việt Nam.
Cấu tạo của cây chuối bao gồm : ngọn, thân, lá, hoa, buồng trái, chúng có nguồn gốc nhiệt đới. Ở Đông Nam Á loài cây được tròng nhiều ở Hoa Nam, có lịch sử 200 năm trước công nguyên. Ở Việt Nam cây chuối được hiện diện từ lâu đời và có mặt ở hầu hết khắp mọi vùng miền của đất nước. Chuối là tên gọi các loài cây thuộc chi Musa; trái của nó là trái cây được ăn rộng rãi nhất. Những cây này có gốc từ vùng nhiệt đới ở Đông Nam Á và Úc. Ngày nay, nó được trồng khắp vùng nhiệt đới
Chuối có rất nhiều loại, phổ biến nhất là chuối tiêu, chuối xiêm, chuối laba, chuối cau, chuối trứng cuốc. Các bộ phận trên cây chuối đều có những tác dụng riêng. Lá chuối thì được nhân dân lựa chọn để gói bánh, bên cạnh việc gói lá dong, thì lá chuối được người dân tìm kiếm để gói bánh, ngoài ra lá chuối còn dùng để gói xôi, là thức ăn cho các loài động vật như: cá, trâu, bò.
Còn hoa chuối thì được dùng để làm nộm, trang trí, bày vẽ trên mâm cơm. Thân cây được dùng làm thức ăn cho gà vịt, lợn, trâu, bò, là thực phẩm từ tự nhiên và bổ dưỡng. Các món ăn được làm từ quả chuối như chuối sấy khô, chuối nướng hay chè chuối.
Bạn đã biết 20 tác dụng tuyệt vời từ thân cây chuối chưa. Nhiều người tưởng rằng chỉ có cây chuối mới mang lại hiệu quả cho sức khỏe, còn thân cây chuối thì không có tác dụng gì chỉ nên làm thức ăn cho gia súc. Nhưng thực sự thân chuối (bao gồm cả thân giả và củ giả) lại có tác dụng không ngờ đối với sức khỏe của chúng ta.
Khi bạn rụng tóc nhiều bạn có thể dùng nhựa của cây chuối để bôi vào vùng da đầu hằng ngày, nhựa chuối có tác dụng ngăn ngừa rụng tóc và giúp tóc mọc lại. cây chuối còn có tác dụng chữa bệnh: sỏi thận, mật, bàng quang , dùng kiên trì iên tục trong 1 tháng sẽ cho bạn hiệu quả bất ngờ, hỗ trợ chữa tiểu đường, chữa đau nhức răng, chữa cảm nắng, sốt cao, chữa kiệt lỵ ra máu, chữa băng huyết, nôn ra máu. Nõn chuối và bắp chuối thật sự có giá trị dinh dưỡng, nhưng trong bắp chuối và nõn chuối chứa rất nhiều chất xơ, các sợi xơ này khi cuốn vào ruột sẽ cuốn ra và kéo tất cả những cặn bã trong ruột để cơ thể được đào thải chất độc.
Nhân dân ta thường dùng chủ chuối (thân, rễ) giã lấy nước cốt hoặc dùng lóng nứa tép đâm vào sâu trong thân cây, dùng làm thuốc giải nhiệt, chữa nóng trong. Lá chuối dùng để băng bó và làm dịu vết thương, vết bỏng, vết cháy.
Ở Ấn Độ thì thân giả và củ chuối dùng để chữa rối loạn về máu, trị liệu bệnh hoa liễu, nhựa cây dùng để trị bệnh thần kinh, động kinh, tiêu chảy, làm nước giải khát khi thổ tả.
Thân chuối còn có tác dụng giảm cân nhờ ép nước từ thân chuối để uống nhưng đặc tính của nước ép gốc chuối là có tác dụng đốt cháy calo và luôn tạo cho dạ dày cảm giác no, giảm axit cho dạ dày, nhưng cần dùng liều lượng vừa đủ, vì nếu thừa sẽ hại lại dạ dày. Nước ép thân chuối còn có tác dụng phòng ngừa táo bón, chữa trị bệnh viêm tiết liệu.
Cây chuối còn có tác dụng chữa viêm loét dạ dày, bảo vệ tuyệt đối thành dạ dày, giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể, hạ huyết áp, người ta đã chứng minh rằng nước ép thân chuối có tác dụng thần kỳ đối với người cao huyết áp, cầm áu, giúp sẽ vết thương
Để có một cây chuối tốt và khỏe mạnh chúng ta phải biết cách tỉa và chăm sóc cây
1 cây chuối mẹ có 4 -5 mầm cây chuối con.vì thế nên chọn và chỉ nên để 2 chồi con. Thời gian cách nhau khoảng bốn tháng. Nên chọn chồi ở xa gốc cây mẹ và tránh vị trí dưới buồng chuối. Chọn tuổi chuối so le sao cho 1 năm được thu hoạch từ 2 buồng. Các chồi không để lại nên loại bỏ sớm ở giai đoạn mầm để tránh tiêu hao dinh dưỡng ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây mẹ và cây để lại.
Vì những tác dụng tuyệt vời như thế nên cây chuối có vị trí nhất định trong khu vườn của Việt Nam, là người bạn thân thiết và đồng hành cùng người dân qua bao đời nay đến giờ. Khi đất nước phát triển như hiện nay thì khó có thể duy trì được cây chuối dân gian này, nhưng nó có công dụng tuyệt vời từ cây chuối mà nó đóng vai trò không thể thiếu trong gia đình người Việt, quả chuối là một trong món hoa quả được lựa chọn để bày biện trên mâm ngũ quả vào dịp lễ, rằm, tết.
K MK NHA CÁC BN!
Nhật chiến thắng vì Mỹ vẽ Việt Nam chết thành đống là điều hơi quá ; Việt Nam thì vẽ lạc đề ; Nhật vẽ những con người com cõi xơ xác đứng cạnh những đống xác chết là điều chính xác ; Trung Quốc vẽ những con người cắn xé giàng giật nồi cơm thì hơi quá
tk nha
a, Lỗi “lặp từ ngữ”: thắng cảnh là “cảnh đẹp”, không kết hợp với từ “đẹp” nữa
Ai sẽ thắng.
mk nghĩ thế vì VIỆT NAM VÔ ĐỊCH