Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đinh sắt bị ăn mòn nhanh khi cho vào dung dịch muối ăn do hiện tượng điện hóa và các phản ứng hóa học trên bề mặt đinh sắt.
- Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại, hợp kim trong môi trường tự nhiên.
- Nguyên nhân: do kim loại tác dụng với những chất mà nó tiếp xúc trong môi trường (nước, không khí, đất)
Ví dụ:
Fe + 3Cl2 2FeCl3
Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2
3Fe + 2O2 Fe3O4
- Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào các chất có trong môi trường
Ví dụ:
+ Đinh sắt trong không khí khô không bị ăn mòn
+ Đinh sắt trong nước có hòa tan oxi bị ăn mòn chậm
+ Đinh sắt trong dung dịch muối ăn bị hòa tan nhanh
+ Đinh sắt trong nước cất không bị ăn mòn
- Ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn xảy ra nhanh hơn
a) đúng.
b) sai, đinh sắt đặt trong không khí ẩm mới bị ăn mòn
c) đúng
d) đúng
Câu 1:Cho 6,75 gam kim loại nhôm tác dụng với 196 gam dung dịch axit sunfuric 15%. Thể tích khí hiđro thoát ra là
A. 8,4 lít. B. 6,72 lít. C. 10,125 lít. D. 44,8 lít.
câu 2: Khi đóng đinh vào tường, người ta nhúng đầu nhọn vào dung dịch muối ăn rồi mới đóng nhằm mục đích
A. để đinh sắt dễ han gỉ hơn, thay cái mới đẹp hơn.
B. để đinh sắt dễ bị han gỉ ở đầu nhọn, nó giúp đinh bám chắc vào tường hơn.
C. để đinh sắt không bị han gỉ.
D. để rửa đinh cho sạch trước khi đóng.
câu 3:Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam một kim loại hóa trị I vào nước được một dung dịch bazơ (X) và 2,24 lít H2 (đktc). Tên kim loại hóa trị I là: A. Natri. B. Bạc. C. Đồng. D. Kali.
câu 4: Đốt 1,62 gam kim loại M có hóa trị III. Lấy toàn bộ sản phẩm đem tác dụng vừa đủ với 180ml dung dịch HCl 1M. Kim loại M là A. Fe. B. Al. C. Cr. D. Mn.
câu 5:Cho 5,6 gam Fe tác dụng 100 ml dung dịch HCl 1M. Thể tích khí H2 thu được (đktc) là:
A. 1,12 lít. B. 1 lít. C. 2,24 lít. D. 22,4 lít.
Câu 20 (VD): Các công trình xây dựng, cầu cống, … lâu ngày bị phá hủy là do
A. kim loại (sắt, thép) bị ăn mòn bởi nước.
B. kim loại (sắt, thép) bị ăn mòn bởi nước mưa có hòa tan CO2, SO2, O2, … .
C. kim loại (sắt, thép) bị ăn mòn bởi dung dịch HCl.
D. kim loại (sắt, thép) bị ăn mòn bởi dầu hỏa.
bn giúp mk vs ạ!!
a) \(2NaCl+2H_2O-dpcmn-->2NaOH+Cl_2+H_2\)
\(Cl_2+H_2-t^0->2HCl\)
\(Fe_2O_3+3H_2-t^0->2Fe+3H_2O\)
\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\uparrow\)
\(2FeCl_2+Cl_2-->2FeCl_3\)
\(FeCl_3+3NaOH-->Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)
b) \(KK-ccpd-->O_2\uparrow\)
\(4FeS_2+11O_2-t^0->2Fe_2O_3+8SO_2\uparrow\)
\(2NaCl+2H_2O-dpcmn-->2NaOH+Cl_2\uparrow+H_2\uparrow\)
\(2SO_2+O_2-t^0,V2O5-->2SO_3\)
\(SO_3+H_2O-->H_2SO_4\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4-->Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(6NaOH+Fe_2\left(SO_4\right)_3-->2Fe\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\)
Khi cho sắt vào dung dịch NaCl thì có xảy ra hiên tượng "ăn mòn kim loại" . PTHH :
\(Fe+2NaCl\rightarrow FeCl_2+2Na\)
Cho sắt vào nc muối thì sắt bị ăn mòn nhanh hơn là do xảy ra sự ăn mòn điện hoá.
Ăn mòn điện hoá là sự phá huỷ kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện.
Những kim loại dùng trong đời sống và kỹ thuật thường ít nhiều có lẫn tạp chất (kim loại khác hoặc phi kim), khi tiếp xúc với môi trường điện li (như hơi nước có hoà lẫn các khí CO2, NO2, SO2,…hoặc nước biển, …) sẽ xảy ra quá trình ăn mòn điện hoá.
ở đây NaCl là chất điện li mạnh nên sắt bị ăn mòn nhanh
*** Chú ý NaCl có môi trường trung tính chứ ko fải mt kiềm đâu