K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2017

Tham khỏa tại link:http://thuviengiaoan.vn/giao-an/on-tap-vat-ly-9-phan-ly-thuyet-32721/ nha bạn !!☺

24 tháng 10 2017

khảo !!!

4 tháng 9 2016

có đây

4 tháng 9 2016

bạn gửi cho mk dc ko a
 

11 tháng 10 2018

nà ní mới tháng 10 mà Ky Nguyen

11 tháng 10 2018

uk 1 tuan nua ktra r

7 tháng 5 2016

lớp mấy?

7 tháng 5 2016

mk thi rồi . Mk lớp 6 , bạn lớp mấy

7 tháng 11 2016

Môn nào vậy bạn??

8 tháng 11 2016

lý bạn

31 tháng 10 2018

I=\(\dfrac{U}{R}\) \(R=\dfrac{U}{I}\)

Đoạn mạch nối tiếp

I=I1=I2=...=In

U=U1+ U2 + ....+ Un

Rtđ = R1 + R2 + ...+ Rn

\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{U2}{R2}\)

Đoạn mạch //

I= I1 + I2 +...+ In

U=U1 = U2 =....= Un

Rtđ=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\)

Nhiều điện trở

\(\dfrac{1}{Rt\text{đ}}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+...+\dfrac{1}{Rn}\)

R=\(\rho.\dfrac{l}{S}\)

Công suất

\(P=U.I=\dfrac{U^2}{R}=I^2.R\)

Điện năng tiêu thụ

\(A=P.t\)

Định luật Junlenxo

\(Q=I^2.R.t\)

\(Q=0,24.I^2.R.t\left(calo\right)\)

31 tháng 10 2018

-Định luật Ôm : I=\(\dfrac{U}{R}\)\(\rightarrow\)R=\(\dfrac{U}{I}\)

-Đoạn mạch nối tiếp : I=I1=I2

U=U1+U2

\(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{R1}{R2}\)

Rtđ=R1+R2

- Đoạn mạch song song : I=I1+I2

U=U1=U2

\(\dfrac{I1}{I2}=\dfrac{R2}{R1}\)

\(\dfrac{1}{Rtđ}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}\)

\(\rightarrow\)Rtđ=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\)

-Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn:

\(\dfrac{R2}{R1}\simeq\dfrac{l2}{l1}\)

Nếu bỏ qua sai số thì \(\dfrac{R2}{R1}=\dfrac{l2}{l1}\)

- Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn :

\(\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{S2}{S1}\left(=\dfrac{\phi^2_2}{\phi^2_1}=\dfrac{d^2_2}{d^2_1}\right)\)

- Sự phụ thuộc của điện trỏ vào vật liệu làm dây dẫn :

\(R=\rho\dfrac{l}{S}\)

-Biến trở_điện trở dùng trong kỹ thuật :

R=25.107Ω\(\pm\)1%

-Công suất định mức : P là công suất (W)

P=U.I

P=I2.R

P=\(\dfrac{U^2}{R}\)

-Điện năng_công của dòng điện :

H=\(\dfrac{Ai}{Atp}\) {H là hiệu suất; Ai là năng lượng có ích; Atp là năng lượng toàn phần} H<1

A=P.t

A=U.I.t

A=I2.R.t

A=\(\dfrac{U^2}{R}t\)

14 tháng 4 2017

mi nghĩ violympic đã cải tiến chỉ có giáo viên ở phòng giáo dục mới biết kết quả nên mi ko chép mã

15 tháng 4 2017

chỉ cần tự lập nick giáo viên rồi tự nhập mã vào là đc đấy

9 tháng 1 2024

Không, không thể cho rằng nước đá luôn có nhiệt độ ban đầu là 0 độ C mà không có thông tin cụ thể về điều kiện ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của nước đá có thể thay đổi tùy thuộc vào điều kiện môi trường và quá trình hình thành của nó.

10 tháng 1 2024

Trong nhiều bài toán hoặc đề thi, khi không nói rõ về nhiệt độ ban đầu của nước đá, người ta thường giả sử nước đá ở nhiệt độ 0 độ C. Điều này giúp làm đơn giản hóa bài toán và giả sử rằng nước đá đang ở trạng thái cân bằng với điều kiện môi trường xung quanh là 0 độ C.

Tuy nhiên, nếu đề bài cụ thể yêu cầu bạn xử lý trường hợp nước đá ở một nhiệt độ khác, bạn nên tuân theo yêu cầu đó. Nếu không có thông tin cụ thể, giả định nước đá ở 0 độ C là một lựa chọn phổ biến và tiện lợi.

      
4 tháng 1 2017

mk

4 tháng 1 2017

Chỗ nào ko rõ thì comment