Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi của Bùi Đức Lộc - Tiếng Việt lớp 1 - Học toán với OnlineMath
Nhớ xem và !
a, 24 và 10
b, 6 và 30
c, 6 và 36
d, <không có trường hợp nào>
e, 36 và 6
Chúc bạn học giỏi !
<Lưu ý : Bạn xem lại câu d>
1)do 72=23.32
nên ít nhất trong 2 số a, b có một số chia hết cho 2
giả sử a chia hết cho 2 => b=42-a cũng chia hết cho 2
=> a và b đều chia hết cho 2.
tương tự ta cũng có a và b chia hết cho 3
=> a và b đều chia hết cho 6.
dễ thấy 42=36+6=30+12=18+24 (tổng 2 số chia hết cho 6)
trong 3 tổng trên chỉ có cặp 18 và 24 là thỏa mãn.
=> a=18 và b=24
2)Đặt ƯCLN(a;b)=d
Vậy a=dm ; b=dn (m>n vì a-b là số nguyên dương)
a-b=dm-dn=d.(m-n)=7=7.1=1.7
Với d=7 thì ƯCLN(a;b)=7, Mà a.b=ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) => a.b=7.140=980
Khi đó: a=7m ; b=7n => a.b=7m.7n=49.m.n=980 => m.n =20=5.4=10.2 (do m>n nên không có trường hợp 4.5 và 2.10
+ Khi m=5 ; n=4 thì a=7.5=35 ; b=7.4=28
+Khi m=10 ; n=2 thì a=7.10=70 ; b=7.2=14
Với d=1 thì ƯCLN(a;b)=1 => a.b=1.140=140
Khi đó: a=1m=m ; b=1n=n =>
a.b=m.n=140 => m.n=140.1=35.4=28.5=70.2
<=> a.b=140.1=35.4=28.5=70.2
Đó chính là các giá trị a,b thỏa mãn
cn mấy ý khác bn dựa vào tự làm nha!
Gọi 2 số tự nhiên đó lần lượt là a và b.
Vì ƯCLN(a,b) = 24 nên ta có: a = 24m: b = 24n với (m,n) = 1
Vì a + b = 288 nên 24m + 24n = 288 24.(m + n) = 288 => m + n = 288 : 24 = 12 Vì ƯCLN(m,n) = 1 và m + n = 12 ta có:
m 7 12 5 1 => a 168 288 120 24
n 5 1 7 12 b 120 24 168 288
Vì 24 + 288 > 288
Vậy (a,b)=(168;120);(120;168)
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Do ƯCLN(a; b) = 15 => a = 15 x m; b = 15 x n (m; n) = 1
=> BCNN(a; b) = 15 x m x n = 300
=> m x n = 300 : 15 = 20
Giả sử a > b => m > n do (m; n) = 1 => m = 20; n = 1 hoặc m = 5; n = 4
+) Với m = 20 và n = 1 thì a = 15 x 20 = 300; b = 15 x 1 = 15
+) Với m = 5 và n = 4 thì a = 15 x 5 = 75; b = 15 x 4 = 60
Vậy các cặp giá trị (m; n) thỏa mãn đề bài là: (300; 15); (75; 60); (15; 300); (60; 75).
a, bạn chưa có kq của ƯCLN kìa!
mk kí hiệu ƯCLN(a,b) là (a,b), BCNN(a,b) là [a,b] nha
b, giải
ta có: ab = (a,b).[a,b]
⇒(a,b) = ab:[a,b]
= 180:60
= 3
ta có: ab = 180, (a,b) = 3
đặt: a=a1.3 (a1,b1 \(\in\) N*; (a1,b1)=1)
b=b1.3
Ta có: 3.a1.3.b1=180
9.(a1.b1)=180
a1.b1 = 180 : 9
a1.b1 = 20 và (a1,b1)=1
Có: 20 = 1.20 = 4.5
ta có bảng:
a1 | 1 | 20 | 4 | 5 |
b1 | 20 | 1 | 5 | 4 |
a | 3 | 60 | 12 | 15 |
b | 60 | 3 | 15 | 12 |
Vậy các cặp số a,b tương ứng trong bảng trên đều thoả mãn
c)
ta có: ab=216 và (a,b)=6
đặt: a=6.x (x,y\(\in\) N*; (x,y)=1)
b=6.y
ta có: 6.y.6.x=a.b
36.(x.y)=216
x.y = 216:36
x.y = 6 và (x,y)=1
có: 6=1.6=2.3
Ta có bảng:
x | 2 | 3 | 1 | 6 |
y | 3 | 2 | 6 | 1 |
a | 12 | 18 | 6 | 16 |
b | 18 | 12 | 16 | 6 |
vậy các cặp a,b tương ứng trong bảng đều thoả mãn
d)
ta có: \(\dfrac{a}{b}\)=2,6=\(\dfrac{26}{10}=\dfrac{13}{5}\)
mà (a,b)=5
⇒\(\left\{{}\begin{matrix}a=13.5=65\\b=5.5=25\end{matrix}\right.\)
vậy a=65, b=25
e)
ta có: 72=23.32⇒ít nhất phải có 1 số ⋮ 2 và ít nhất 1 số ⋮ 3
+) Nếu a ⋮ 2 ⇒ b=42-a ⋮ 2 ⇒ a và b ⋮ 2
+) Nếu b ⋮ 3 ⇒ a=42-b ⋮ 3 ⇒ a và b ⋮ 3
⇒ a và b = 6 và (a,b)=1
Ta có các cặp a,b thoả mãn là:
42=18+24=24+18
Nếu a=18 thì b=24
Nếu a=24 thì b=18
vậy các cặp số a,b thoả mãn là 24 và 18, 18 và 24.
xong ùi đó bạn!
câu này khó hiểu quá
làm hộ mình vs
4. Tìm a,b biết
a) a+b=432,ƯCLN(a,b)=36
b) a.b=864 và ƯCLN(a,b)=6
c) a.b=360 và BCNN(a,b)=60
Đặt \(a=6.m\) ; \(b=6.n\) (m,n là các số tự nhiên khác 0)
Theo đề bài : \(\frac{a}{b}=216\Rightarrow\frac{6m}{6n}=216\Leftrightarrow\frac{m}{n}=216\Rightarrow m=216n\)
Dễ thấy n = 1 => m = 216 thoả mãn đề bài.
Vậy : a = 1296
b = 6