Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{49\cdot50}\\ =\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\\ =1-\dfrac{1}{50}\\ =\dfrac{49}{50}\)
Đặt Ư CLN(a+1;a+2) là d.
Ta có: a+1 chia hết cho d.(1)
a+2 chia hết cho d.(2)
Từ (1) và (2) ta có: (a+2)-(a+1) chia hết cho d
\(\Leftrightarrow\) 1 chia hết cho d \(\Rightarrow\) d\(\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)
Vậy d=1. Vì thế, Ư CLN(a+1;a+2)=1 \(\Rightarrow\) a+1 và a+2 là hai số nguyên tố cùng nhau.(đpcm)
a =-6, -5,-4,-3,-2
b= -1,0,1,2,3,4,5,6
c= -2, -1, 0, 1, 2
d= -5, -4, -3, -2 ,-1, 0, 1 ,2, 3, 4, 5
a) Ta có : -7 < x < -1 mà x ∈ Z
=> x ∈ { -6 ; -5 ; ... ; 0 }
b) Ta có : -3 < x < 3 mà x ∈ Z
=> x ∈ { -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 }
c) Ta có : -1 ≤ x ≤ 6 mà x ∈ Z
=> x ∈ { -1 ; 0 ; 1 ; ... ; 6 }
d) Ta có : -5 ≤ x < 6 mà x ∈ Z
=> x ∈ { -5 ; -4 ; ... ; 4 ; 5 }
Dùng đòn bẩy để nâng vật lên, khi nào thì lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật :
C, Khi OO2 < OO1
Lần thứ nhất: Chia số bi ra làm hai phần ( So sánh 3 viên với 3 viên), bên nào nặng hơn thì bên đó có chứa một viên bi bằng chì (Vì chì nặng hơn sắt).
Lần thứ hai: Ta lấy hai viên đặt lên bàn cân.
TH1: Cả hai viên đó nặng bằng nhau thì viên còn lại là viên bi được làm bằng chì.
TH2: Có một viên nặng hơn => viên bi đó được làm bằng chì.
~ Hok tốt nhé bạn ~
Lần đầu tiên: Ta so sánh 3 viên với 3 viên, bên nào nặng hơn thì bên đó chưa viên bi bằng chì (Do chì nặng hơn sắt)
Lần thứ 2: Ta lấy ra 2 viên đặt lên bàn cân
TH1: Cả 2 viên đó nặng bằng nhau thì viên còn lại là viên bi được làm bằng chì.
TH2: Có 1 viên nặng hơn => chính viên đó là viên bi được làm bằng chì.