K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2018

Bài 1:

Ta có:

(4n-5) \(⋮\)(n-3)

\(\Rightarrow\)(4n-12+17) \(⋮\)(n-3)

\(\Rightarrow\)4(n-3) + 17 \(⋮\)(n-3)

Mà 4(n-3) \(⋮\)(n-3) \(\Rightarrow\)17 \(⋮\)(n-3)

\(\Rightarrow\)n-3 \(\in\)Ư(17)

Ư(17) = { 1 ; -1 ; 17 ; -17 }

\(\Rightarrow\)n-3 \(\in\){ 1 ; -1 ; 17 ; -17 }

\(\Rightarrow\)\(\in\){ 4 ; 2 ; 20 ; -14 }

Vậy n \(\in\){ 4 ; 2 ; 20 ; -14 }

Bài 2:

a) 7270 - ( 182 + 327 )

= 7270 - 182 - 327

= 7088 - 327

= 6761

b) ( 258 - 89 ) - ( 111 - 90 )

= 258 - 89 - 111 + 90

= 169 - 111 + 90

= 58 + 90

= 148

2 tháng 3 2018

Bài 1=2

28 tháng 9 2017

1/ a/Viết tập hợp B theo hai cách:

-Liệt kê: B={11; 13; 15; 17; ...; 99}

-Công thức: B={2k+1 | k\(\in\)N | 4<k<45}

b/Tính tổng:

S=11+13+15+...+99

Số số hạng n= (99-11)/2 + 1 = 45

=(99+11)+(97+13)+...

=110n/2=110*45/2=55*45=2475

(bài này bạn bấm máy tính lại để kiểm tra kết quả nghe)

28 tháng 9 2017

Giúp mik với

2 tháng 12 2017

mình biết rồi!giải thế này:nối các số trong tập hợp A với tập hợp B lại,tổng cọng là có 9 phép tính ,rất dễ nhé!

kết quả:M=ngoặc nhọn bên trong ngoặc nhọn là 0;1;2;-1;-2 đóng ngoặc nhọn

23 tháng 8 2017

\(B\in A\)đúng vì B được lập từ A

Tập hợp con chung của A và B là B

3 tháng 7 2018

1. 

Đề 16 chia hết cho x chứ bn

16 chia hết cho x

==> x€ Ư(16)

x€{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16}

Vậy x€{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16}

2.

a) Tập hợp các bội của 7 nhỏ hơn 50 là

{0;7;14:21;28;...;49}

b) Tập hợp các ước của 7 là:

Ư(7)€{1;-1;7;-7}

Tập hợp các ước của 10 là:

Ư(10)€{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

3.

a) Ta có: B(13)€{0;13;26;39;52;65;...}

Mà 21<x<65

Nên x€{26;39;52;65}

b) Ta có: Ư(30)€{1;-1;2;-2;3;-3;5;-5;6;-6;10;-0;15;-15;30;-30}

Mà x>10

Nên x€{15;30}

Nếu bạn chưa học số âm thì không cần viết vào đâu nhé, các số âm có dấu”—“ đằng trước đó

3 tháng 7 2018

Ukm. Mk chưa hc số âm

3 tháng 1 2017

Bài 1:

a) 

<=> 3x - 18 - 5x + 10 = 24

<=>   3x - 5x              = 24 + 18 - 10

<=>     -2x                  = 32

<=>     x                     = 32 : (-2)

<=>     x                     = -16

b)

<=> -4x + 20 - 8x + 16 = 48

<=> -4x - 8x                 = 48 - 20 - 16

<=>  -12x                     = 12

<=>      x                       = 12 : (-12)

<=>      x                       = -1

Bài 2:

\(=a^2-ab+ab-b^2\)

\(=a^2-b^2\)

3 tháng 1 2017

a) 3(x-6)-5(x-2) = 24

<=> 3x -36 -5x + 10 =24

<=> -2x = 50

<=> x = -25

b) -4(x-5) -8(x-2) = 48

<=> -4x +20 - 8x +16 = 48

<=> -12x = 12

<=> x = -1

(a+b)(a-b) = a^2 -ab +ab -b^2 = a^2 - b^2