K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2015

HD:

a) Phân tử khối của Cu(NO3)2 = 64 + 62.2 = 186 đvC. Suy ra: %Cu = 64/186 = 34,4%; %N = 14.2/186 = 15,05%; %O = 16.6/186 = 51,61%.

b) Gọi CTHH là CaxNyOz. Ta có: 40x + 14y + 16z = 164 và 40x/164 = 0,2439; 14y/164 = 0,1707. Giải ra thu được: x = 1; y = 2 và z = 6

Như vậy, CTHH là: CaN2O6 hay Ca(NO3)2.

30 tháng 12 2015

a) Khối lượng mol của Y là 0,5.32 = 16 g/mol; khối lượng mol của X = 2,125.16 = 34.

b) Công thức của X: H2S; Y: CH4.

a)     4 P + 5 O2  =  2 P2O5

 S  + O2   = SO2

b)   ta có nP2O5= 28.4/142= 0.2 (mol)

Mà nP2O5 gấp 2 lần nSO2 nên nSO2=0.2/2=0.1 (mol)

+) 4P  +5O2  =2P2O5

     0.4         0.5         <=  0.2      (mol)

+) S  +  O2  = SO2

      0.1        0.1      <=  0.1   ( mol)

=> m hỗn hợp =0.1x 32+0.4x31=15.6 (g)

mà theo gthiet hỗn hợp ban đầu chứa 20% tạp chất nên khối lượng hỗn hợp thực tế ban đầu là m= 15.6+ 15.6x0.2=18.72 (g)

%m(P)=(0.4x31)/18.72= 66.24%

%m(S)=(0.1x32)/18.72=17.09%

c) tong n(O2)=0.5 + 0.1 =0.6 (mol)

=> V(O2) dktc =0.6x22.4 =13.44 (l)

13 tháng 1 2016

a, CTTQ NxHy

   gọi a là ht của N, b là ht của  H

theo qui tắc hóa trị a * x = b*y => III * x = I * y => x=1, y=3

     CTHH: NH3

tương tự có Al2O3; SH2; FeCl2

b, NO2

       theo qui tắc hóa trị :  a*1 = 2*II => a=4 => N có ht IV

      NO

        theo qui tắc hóa trị :      a*1 = II*1 => a=2 => N có ht II

13 tháng 1 2016

a.NAH3;Al2O3;SH2;FeCl2

b.NO2:IV

NO:II

19 tháng 1 2016

%mO=16.3/(2A+16.3).100%=30%

==> 48/0,3=2A+48  ---> A=56(Fe)

19 tháng 1 2016

%O = 48/Moxit 

A là Fe

30 tháng 12 2015

Cu(NO3)2 ---> CuO + 2NO2 + 1/2O2

Khối lượng chất rắn sau khi nung giảm = 30,8 - 24,32 = 6,48 g = khối lượng khí thoát ra = 46.2x + 32.1/2x (x là số mol CuO).

Thu được x = 0,06 mol.

a) Tổng số mol khí = 2x + x/2 = 2,5x = 0,15 mol. V = 0,15.22,4 = 3,36 lít.

b) Chất rắn gồm CuO (x mol, 80.0,06 = 4,8 g) và Cu(NO3)2 dư có khối lượng = 30,8 - 188.0,06 = 19,52 g.

30 tháng 5 2017

có ai biết làm câu này o

30 tháng 3 2016

a) nSO2=0.03mol =>mSO2=0,03.64=1,92g =>mCO2=7,2-1,92=5.28g 

=>nCO2=0,12mol

Mhh/H2=7,2/((0,12+0,03)/2)=24

b)%S=((0,03.32)/7,2).100%=13.33%

%C=((0,12.12)/7,2).100%=20%

%O=100-13,33-20=66.67%

 

 

13 tháng 3 2016

Ta có mC = 0,75m (gam) > 0,7m (gam)

\(\Rightarrow\)     trong C có Fe dư

\(\Rightarrow\)       HNO3 hết, trong B chỉ chứa muối Fe(NO3)2

PT:

Fe   +  4HNO3  \(\rightarrow\)Fe(NO3)3  +  NO   +  2H2O

Fe   + 6HNO3  \(\rightarrow\) Fe(NO3)3   + 3NO2  + 3H2O

Fe  +  2Fe(NO3)3 \(\rightarrow\) 3Fe(NO3)2

Ta có : \(n_{hh}=\frac{2,87.1,2}{0,082.\left(273+27\right)}=0,14mol\)

\(\Rightarrow\)      số mol HNO3 tạo muối = 0,44 – 0,14 = 0,3 (mol)

\(\Rightarrow\)      \(n_{Fe\left(NO_3\right)_2}=0,15mol\)

\(\Rightarrow\)       Khối lượng muối trong B = 0,15.180 = 27 (gam)

\(\Rightarrow\)       nFe (pu) = 0,15 (mol) => mFe(pu) = 0,15.56 = 8,4 (gam)

\(m=\frac{8,4.100}{25}=33,6\left(g\right)\)