K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2015

Gọi 3 chữ số của số đó là a; b; c (a; b; c \(\in\)N*)

Có 3 chữ số của số đó tỉ lệ vớ 1; 2; 3

=> a : b : c = 1 : 2 : 3

=> \(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\)

Mà tổng 3 chữ số của số đó là 18

=> a + b + c = 18

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{1+2+3}=\frac{18}{6}=3\)

=> a = 3

     b = 6

     c = 9

Mà số đó lớn hơn 500 và chia hết cho 2

=> Số phải tìm là 936

 

18 tháng 9 2016

Khó quá! Mình chưa học tỉ lệ thức

5 tháng 10 2016
đặt x/4=y/7=k suy ra x=4k y=7k mặt khác xy=112 suy ra 4k.7k=112 k^2.(4.7)=112 k^2.28=112 k^2=4 k=2;-2 x/4=2 x=8 y/7=2 y=14 x/4=-2 x=-8 y/7=-2 y=-14 2/ ta có a/b=c/d suy ra ad=bc suy ra ab+ad=ab+bc a(b+d)=b(a+c) suy ra a/b=a+c/b+d 3/ ta có a/b=c/d suy ra b/a=d/c 1-b/a=1-d/c suy ra a-b/a=c-d/c
12 tháng 12 2016

Các bn lm ơn lm nhanh hộ tui dc ko? Tui đag cần rất gấp đó các bn ơi!

8 tháng 7 2016

Bài 1: Ta có:  \(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}\Rightarrow7x=4y\) (1)

=> 7xy=4yy

=> 7.112=4.y2

=> y2=784:4

=> y2=196.

Mà vì 196= 14.14  => y=14  (2)

TỪ (1) và (2)  => 14.4=x.7

=> x=56:7=8

Vậy x=8;y=14

2 tháng 10 2016

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk;c=dk\)

1)\(VT=\frac{a}{b}=\frac{bk}{b}=k\left(1\right)\)

\(VP=\frac{a+c}{b+d}=\frac{bk+dk}{b+d}=\frac{k\left(b+d\right)}{b+d}=k\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ->Đpcm

2)\(VT=\frac{a-b}{a}=\frac{bk-b}{bk}=\frac{b\left(k-1\right)}{bk}=\frac{k-1}{k}\left(1\right)\)

\(VP=\frac{c-d}{c}=\frac{dk-d}{dk}=\frac{d\left(k-1\right)}{dk}=\frac{k-1}{k}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ->Đpcm

9 tháng 10 2020

Hướng dẫn cách làm nè!
Đầu tiên làm ra nháp:
Xuất phát từ đầu bài: \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{a+c}{b+d}\)
=> a.( b+d ) = b.( a+c ) {tích chéo}
=>ab+ad = ab+bc {phân phối}
=>ad = bc {rút gọn cùng chia cho ab}
=>\(\frac{a}{b}\)= \(\frac{c}{d}\) {tính chất của tlt}
_Đó là phần nháp, còn trình bày bạn chỉ cần chép từ dưới lên:
\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{c}{d}\)
=> ad=bc
=> ab+ad=ab+bc
=> a.( b+d )= b. (a+c)
=> \(\frac{a}{b}\) = \(\frac{a+c}{b+d}\)

Còn ý b làm tương tự nha!
20 tháng 9 2018

ta có: a/b = c/d

=> a/c = b/d = (a+b)/(c+d) = (a-b)/(c-d)

=> (a+b)/(a-b) = (c+d)/(c-d) ( đpcm)

20 tháng 9 2018

ta có: a/b = c/d

=> a/c = b/d = (a+b)/(c+d) = (a-b)/(c-d)

=> (a+b)/(a-b) = (c+d)/(c-d) ( đpcm)

#

8 tháng 7 2017

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)

8 tháng 7 2017

Gọi số hs bốn khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d

Vì a,b,c,d tỉ lệ với 9;8;7;6 nên \(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\) và b - d = 70

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{b-d}{8-6}=\frac{70}{2}=35\)

=> a = 35.9 = 315 ; b = 35.8 = 280 ; c = 35.7 = 245 ; d = 210

Vậy số học sinh mỗi khối lần lượt là 315,280,245 và 210

12 tháng 12 2016

bạn sai đầu bài rồi ?? sao lại liên quan đến d và e mik chưa hiểu lắm 

12 tháng 12 2016

mik cx ko bt nưa! thầy mik biết như thế mà! 

Mà mik cx ko bt cái chỗ \(\frac{a}{b}\)\(\frac{a+c}{b+c}\) ko bt mik có đúng ko nữa cơ

10 tháng 7 2016

1) a) Ta có: \(\frac{x}{-15}=\frac{-60}{x}\) \(\Rightarrow x^2=\left(-15\right).\left(-60\right)=900\)

                                               \(\Rightarrow x=30\)

b) \(\frac{-2}{x}=\frac{-x}{\frac{8}{25}}\) \(\Rightarrow x.\left(-x\right)=\left(-2\right).\frac{8}{25}\)

                               \(\Rightarrow x.\left(-x\right)=\frac{-16}{25}\)

                                \(\Rightarrow x.\left(-x\right)=\left(\frac{-4}{5}\right).\frac{4}{5}\)

Vậy \(x=\frac{4}{5}\)

2) a) \(3,8: \left(2x\right)=\frac{1}{4}:2\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow3,8: \left(2x\right)=\frac{3}{32}\)

\(\Rightarrow2x=\frac{3}{32}:3,8=\frac{15}{608}\)

\(x=\frac{15}{608}:2=\frac{15}{1216}\)

Vậy \(x=\frac{15}{1216}\)

b) \(\left(0,25x\right):3=\frac{5}{6}:0,125\)

\(\Rightarrow\left(0,25x\right):3=\frac{20}{3}\)

\(\Rightarrow0,25x=\frac{20}{3}.3=20\)

\(\Rightarrow x=20:0,25=80\)

Vậy x = 80

c) \(0,01:2,5=\left(0,75x\right):0,75\)

\(\Rightarrow\frac{1}{250}=\left(0,75x\right):0,75\)

\(\Leftrightarrow0,75x=\frac{1}{250}.0,75=\frac{3}{1000}\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{1000}:0,75=\frac{1}{250}\)

Vậy \(x=\frac{1}{250}\)

d) \(1\frac{1}{3}:0,8=\frac{2}{3}:\left(0,1x\right)\)

\(\Rightarrow\frac{5}{3}=\frac{2}{3}:\left(0,1x\right)\)

\(\Rightarrow0,1x=\frac{5}{3}.\frac{2}{3}=\frac{10}{9}\)

\(\Rightarrow x=\frac{10}{9}:0,1=\frac{100}{9}\)

Vậy \(x=\frac{100}{9}\)

10 tháng 7 2016

a) \(\frac{x}{-15}=\frac{-60}{x}\Leftrightarrow x.x=-15.\left(-60\right)\Leftrightarrow x^2=900\Leftrightarrow x^2=\orbr{\begin{cases}30^2\\\left(-30\right)^2\end{cases}}\Leftrightarrow x=\orbr{\begin{cases}30\\-30\end{cases}}\)