K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2017

22015 + 22014 + 22013  ta đưa về thừa số chung là 22013 .22+22013.2 +22013 = 22013.(2+2+1)=22013.(4+2+1) =22013.7                                    22016 = 22013 .23= 22013.8 mà 22013.8  > 22013.7 . Nên 22016>22015+22014+22013.                                                                                                               A=75 B=48 C=40 

2 tháng 5 2017

 c/m: 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27
10^n + 18n - 1= (10^n - 1) + 18n
10^n -1: vs n=2 10^2-1=99 (2 chữ số 9)
vs n=3 10^3-1=999 (3 chữ số 9)
10^n -1=99...9(n chữ số 9)
10^n -1 - 18n=99...9 + 18n
=9(11...1 + 2n) (11....1 có n chữ số 1)
=[9x3(11...1 + 2n)]/3 (Nhân 3 rồi chia cho 3)
=27[(11...1 + 2n)]/3]
Vậy ta cần chứng minh 11...1 + 2n chia hết cho 3 thì biểu thức trên sẽ chia hết cho 27
dấu hiệu của 1 số chia hết cho 3 là tổng các số trong số đó sẽ chia hết cho 3
Xét số 11...1=1+1+...+1 (n chữ số 1)
vs n=2 =>1+1=2=n
n=3 =>1+1+1=3=n
vậy tổng các chữ số của 11...1=1+1+...+1=n (n chữ số 1)
=>11...1+2n có tổng các chữ số =n+2n=3n hiển nhiên chia hết cho 3 (đpcm)

2 tháng 5 2017

S=(5+52+53+54)+(55+56+57+58)+...........+(52009+52010+52011+52012)

  =780+54(5+52+53+54)+...........+52008(5+52+53+54)

  =65*12 + 54*65*12 + .......... + 52008*65*12

  =65*12(1+54+...+52008) chia hết cho 65

=> S chia hết cho 65

7 tháng 12 2016

Ta có:

A=2^0+2^1+2^2+2^3+2^4+.....+2^99

2×A=2^1+2^2+2^3+2^4+.......+2^100

2×A-A= (2^1+2^2+2^3+....+2^100)-(2^0+2^1+2^2+.....+2^99(

A=2^100 - 2^0 

A=2^100-1.

Lại có B=2^100; A=2^100-1

Có 2^100 và 2^100-1 là 2 số tự nhiên liên tiếp suy ra A và B là 2 số tự nhiên liên tiếp.

Vậy...........

11 tháng 12 2017

Ta có: \(\frac{2n+29}{n+7}=2+\frac{15}{n+7}\)

Để \(\left(2n+29\right)⋮\left(n+7\right)\Leftrightarrow15⋮\left(n+7\right)\)

\(\Leftrightarrow n+7\inƯ\left(15\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+7=-15\\n+7=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-22\\n=-8\end{cases}}}\)

        \(\orbr{\begin{cases}n+7=1\\n+7=15\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-6\\n=8\end{cases}}}\)

Mình chỉ làm câu a. Các câu còn lại thì tự làm. Nếu ko hiểu chỗ nào thì cứ hỏi mình

11 tháng 12 2017

Phần b,c là kiểu j

28 tháng 4 2015

1.

a.Để A là phân số thì n - 5 khác 0 => n khác 5

b.Để A \(\in\)Z thì 3 chia hết cho n - 5 => n - 5 \(\in\) Ư(3) = {1; 3; -1; -3}

Ta có bảng sau:

n - 51-13-3
n6482

Vậy n \(\in\){6; 4; 8; 2} thì A \(\in\)Z.

 

28 tháng 4 2015

2.

\(A=\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+....+\frac{1}{40}>\frac{1}{40}.20=\frac{1}{2}\)

\(A=\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+....+\frac{1}{40}<\frac{1}{20}.20=1\)

Vậy \(\frac{1}{2}\)< A < 1