\(n\in N\)* , thì 

  \(A=n^5-5n^3+4n\)...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2016

Ta có :

\(A=n^5-5n^3+4n=n\left(n+1\right)=n\left(n-1\right)\left(n-2\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

chia hết cho \(2,3,4,5.\)

b ) Cần chứng minh 

\(A=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1,n\in N\)*

là một số chính phương .

Ta có : \(A=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)+1\)

Đặt :   \(n^2+3n=y\) thì 

            \(A=y\left(y+2\right)+1=y^2+2y+1\left(y+1\right)^2\)

         \(\Rightarrow A=\left(n^2+3n+1\right)^2,n\in N\)*

20 tháng 10 2016

a) Gọi tích ba số tự nhiên liên tiếp là n(n+1)(n+2)

=> Có 3 TH

TH1: n chia hết cho 3 => n(n+1)(n+2) chia hết cho 3

TH2: n = 3k + 1 => n+2 chia hết cho 3 => n(n+1)(n+2) chia hết cho 3

TH3: n = 3k+2 => n + 1 chia hết cho 3 => n(n+1)(n+2) chia hết cho 3

=> Tích 3 số tự nhiên liên tiếp đầu chia hết cho 3

b)

Xét:

Nếu n lẻ thì n + 5 chẵn => (n+5)(n+12) chia hết cho 2

Nếu n chẵn thì n + 12 chẵn => (n+5)(n+12) chia hết cho 2

Vậy với mọi n thì (n+5)(n+12) chia hết cho 2

26 tháng 4 2019

tui không biết làm , vậy nên t.i.c.k cho tui nha :))) 

26 tháng 4 2019

1 thui

19 tháng 9 2020

Ta có: \(a^2+b^2+1=2\left(ab+a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+1-2ab+2a-2b=4a\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b+1\right)^2=4a\)(*)

Do a,b nguyên nên \(\left(a-b+1\right)^2\)là số chính phương. Suy ra a là số chính phương a=x2 (x nguyên)

Khi đó (*) trở thành : \(\left(x^2-b+1\right)^2=4x^2\Rightarrow x^2-b+1=\pm2x\Leftrightarrow b=\left(x\mp1\right)^2\)

Vậy a và b là hai số chính phương liên tiếp.

29 tháng 3 2016

A=(7+7^2+7^3+7^4)+(7^5+7^6+7^7+7^8)+........+(7^4n-3 +7^4n-2 +7^4n-1 +7^4n)

A=7.(1+7+7^2+7^3)+7^5(1+7+7^2+7^3)+..........+7^4n-3.(1+7+7^2+7^3)

A=7.400+7^5.400+.......7^4n-3.400

Vậy A chia hết cho 400

8 tháng 1 2018

a) 9.10n + 18 = 9(10n + 2) \(⋮\) 9

Mặt khác: 9(10n + 2) = 3.3(10n + 2)\(⋮\) 3

=> 9.10n + 18 \(⋮\) 9.3

=> 9.10n + 18 \(⋮\) 27.

b) 92n + 14 = 81n + 14.

Vì 81n có chữ số tận cùng là 1 nên 81n + 14 có chữ số tận cùng là 5.

=> 81n + 14 \(⋮\) 5

=> 92n + 14 \(⋮\) 5