\...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2020

\(999993^{1999}-555557^{1997}=\left(999993^4\right)^{499}.999993^3-\left(555557^4\right)^{499}.555557\)

\(=\left(....1\right)^{499}.999993-\left(.....1\right)^{499}.555557=\left(....3\right)-\left(.....7\right)=\left(.....6\right)\)

16 tháng 2 2020

\(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+....+\frac{1}{80}=\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+....+\frac{1}{60}\right)+\left(\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+....+\frac{1}{80}\right)\)

\(< \left(\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+...+\frac{1}{40}\left(20\text{ số hạng}\right)\right)+\left(\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+....+\frac{1}{60}\left(20\text{ số hạng}\right)\right)=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\)

11 tháng 4 2016

9999932015= 9999934.503+3= 9999934.503.9999933= (.....1).(.....7) = (....7)

5555572013= 5555574.503.555557 = (.....1).(.....7) = (.....7)

Suy ra 9999932015- 5555572013= (....7) - (....7) = (....0) chia hết cho 5   

11 tháng 4 2016

Diện tích toàn phần của khối nhựa hình lập phương là:

10 x 10 x 6 = 600 (cm2)

Cạnh khối gỗ hình lập phương là:

10 : 2 = 5 (cm)

Diện tích toàn phần của khối gỗ hình lập phương là:

5 x 5 x 6 = 150 (cm2)

Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gấp số lần là:

600 : 150 = 4 (lần)

14 tháng 5 2019

Nhận xét : Từ \(\frac{1}{41}\rightarrow\frac{1}{80}\)có 40 phân số . Gọi tổng các phân số đó là A.Ta có thể nhóm các phân số thành hai nhóm rồi so sánh các phân số có tử giống nhau.

Ta có : \(A=\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+\frac{1}{43}+...+\frac{1}{79}+\frac{1}{80}\)

\(=\left[\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{59}+\frac{1}{60}\right]+\left[\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+...+\frac{1}{79}+\frac{1}{80}\right]\)

Vì \(\frac{1}{41}>\frac{1}{42}>...>\frac{1}{60}>\frac{1}{61}>...>\frac{1}{80}\) nên \(A>\left[\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+...+\frac{1}{60}+\frac{1}{60}\right]+\left[\frac{1}{80}+\frac{1}{80}+...+\frac{1}{80}+\frac{1}{80}\right]\)

\(A>\frac{20}{80}+\frac{20}{80}=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{4+3}{12}=\frac{7}{12}\)

Vậy : \(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+\frac{1}{43}+...+\frac{1}{79}+\frac{1}{80}>\frac{7}{12}\)

14 tháng 5 2019

Ta có: 7/12 = 4/12 + 3/12 = 1/3 + 1/4 = 20/60 + 20/80 

1/41 + 1/42 + 1/43 +...+ 1/79 + 1/80 = (1/41 + 1/42 + 1/43 + ...+ 1/60) + (1/61 + 1/62 +...+ 1/79 + 1/80) 

Do 1/41> 1/42 > 1/43 > ...>1/59 > 1/60

=> (1/41 + 1/42 + 1/43 + ...+ 1/60) > 1/60 + ...+ 1/60 = 20/60

và 1/61> 1/62> ... >1/79> 1/80

=> (1/61 + 1/62 +...+ 1/79 + 1/80) > 1/80 + ...+ 1/80 = 20/80

Vậy: 1/41 + 1/42 + 1/43 +...+ 1/79 + 1/80 > 20/60 + 20/80 = 7/12

=> 1/41 + 1/42 + 1/43 +...+ 1/79 + 1/80 > 7/12

=> ĐPCM                      ( ĐPCM có nghĩa là điều phải chứng minh)

~ Học tốt ~ K cho mk nhé! Thank you.

19 tháng 8 2017

bn vào các câu hỏi tương tự là sẽ thấy mấy câu y chang câu của bn thôi

19 tháng 8 2017

Ta có :

 \(\frac{1}{41}>\frac{1}{60};\frac{1}{42}>\frac{1}{60};\frac{1}{43}>\frac{1}{60};....;\frac{1}{60}=\frac{1}{60}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+....+\frac{1}{60}>\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+...+\frac{1}{60}=20.\frac{1}{60}=\frac{1}{3}\)(1)

\(\frac{1}{61}>\frac{1}{80};\frac{1}{62}>\frac{1}{80};\frac{1}{63}>\frac{1}{80};....;\frac{1}{80}=\frac{1}{80}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+....+\frac{1}{80}>\frac{1}{80}+\frac{1}{80}+....+\frac{1}{80}=20.\frac{1}{80}=\frac{1}{4}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow y=\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+\frac{1}{43}+....+\frac{1}{80}>\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\)(đpvm)

3 tháng 6 2016

Bài 1:

a) 571999 = 571996 . 573 = 57499.4 . ( ....3) = (...1) . (....3) = (....3)

Vậy 571999 có chữ số tận cùng là 3

b) 931999 = 931996 . 933 = 93499.4 . (...7) = (....1) . (...7) = (...7)

Vậy 931999 có chữ số tận cùng là 7

Bài 2 

A = 9999931999 - 5555571997 chia hết cho 5

=> A = ( 9999931996 . 9999933 ) - ( 5555571996 . 555557 ) chia hết cho 5

=> A =  [ 999993499.4 . (....7) ] - [ 555557499.4 . (....7) chia hết cho 5

=>  A = [ (....1 ) .(...7) ] - [ (...1) . (...7) ] chia hết cho 5

=>  A  = (...7) - (...7) chia hết cho 5

=> A   =  (...0) chia hết cho 5 (đpcm)

Ai k mik mik k lại

13 tháng 2 2016

7/12 = 4/12 + 3/12 = 1/3 + 1/4 = 20/60 + 20/80
1/41 + 1/42 + 1/43 +...+ 1/79 + 1/80 = (1/41 + 1/42 + 1/43 + ...+ 1/60) + (1/61 + 1/62 +...+ 1/79 + 1/80)
Do 1/41> 1/42 > 1/43 > ...>1/59 > 1/60
=> (1/41 + 1/42 + 1/43 + ...+ 1/60) > 1/60 + ...+ 1/60 = 20/60
và 1/61> 1/62> ... >1/79> 1/80
=> (1/61 + 1/62 +...+ 1/79 + 1/80) > 1/80 + ...+ 1/80 = 20/80
Vậy: 1/41 + 1/42 + 1/43 +...+ 1/79 + 1/80 > 20/60 + 20/80 = 7/12
=> 1/41 + 1/42 + 1/43 +...+ 1/79 + 1/80 > 7/12

nhớ đúng cái

9 tháng 4 2017

Đặt S=\(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{80}\)

Ta thấy S có 40 số hạng

ta có:

S=\(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{80}\)=\(\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{50}\right)+\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{60}\right)+\left(\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+...+\frac{1}{70}\right)\)

\(+\left(\frac{1}{71}+\frac{1}{72}+...+\frac{1}{80}\right)\)(mỗi 1 nhóm có 100 số hạng)

>\(\left(\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}\right)+\left(\frac{1}{60}+...+\frac{1}{60}\right)+\left(\frac{1}{70}+...+\frac{1}{70}\right)+\left(\frac{1}{80}+...+\frac{1}{80}\right)\)(mỗi 1 nhóm có 10 số hạng)

=\(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}\)=\(\frac{533}{840}\)>\(\frac{490}{840}\)=\(\frac{7}{12}\)

vậy S>\(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{80}\)(đpcm)

1 tháng 3 2017

Ta có : 

\(\frac{7}{12}\)\(\frac{4}{12}\)\(\frac{3}{12}\)\(\frac{1}{3}\)\(\frac{1}{4}\)\(\frac{20}{60}\)\(\frac{20}{80}\)

\(\frac{1}{41}\)\(\frac{1}{42}\)\(\frac{1}{43}\)+ .... + \(\frac{1}{79}\)\(\frac{1}{80}\)= (\(\frac{1}{41}\)\(\frac{1}{42}\)\(\frac{1}{43}\)+ ....+\(\frac{1}{60}\)) + ( \(\frac{1}{61}\)\(\frac{1}{62}\)+...+\(\frac{1}{79}\)+\(\frac{1}{80}\))

Do \(\frac{1}{41}\)>\(\frac{1}{42}\)>....>\(\frac{1}{60}\)

=> ( \(\frac{1}{41}\)\(\frac{1}{42}\)+...+\(\frac{1}{60}\)) > \(\frac{1}{60}\)+...+\(\frac{1}{60}\)\(\frac{20}{60}\)

Vậy : \(\frac{1}{61}\)\(\frac{1}{62}\)>....>\(\frac{1}{79}\)>\(\frac{1}{80}\)

=> ( \(\frac{1}{61}\)+\(\frac{1}{62}\)+...+\(\frac{1}{79}\)\(\frac{1}{80}\)) > \(\frac{1}{80}\)+...+ \(\frac{1}{80}\)\(\frac{20}{80}\)

Vậy : \(\frac{1}{41}\)\(\frac{1}{42}\)+....+\(\frac{1}{79}\)\(\frac{1}{80}\)\(\frac{20}{60}\)\(\frac{20}{80}\)

Vậy : \(\frac{1}{41}\)\(\frac{1}{42}\)+....+ \(\frac{1}{79}\)\(\frac{1}{80}\)\(\frac{20}{60}\)\(\frac{20}{80}\)\(\frac{7}{12}\)

=> ĐPCM

22 tháng 7 2016

\(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+\frac{1}{43}+...+\frac{1}{79}+\frac{1}{80}\)

\(=\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{60}\right)+\left(\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+...+\frac{1}{80}\right)>\frac{1}{60}.20+\frac{1}{80}.20\)

                                                                                                        \(>\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\)