Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số mũ của trường đó là a
Theo đề ta có :
\(a:5,6,7\) (dư 1 )
\(\Leftrightarrow a-1⋮5,6,7\)
\(\Leftrightarrow a-1\in BC\left(5,6,7\right)\)
\(BCNN\left(5,6,7\right)=5.6.7=210\)
\(BC\left(5,6,7\right)=B\left(210\right)=\left\{0;210;420;630;840;1050;.....\right\}\)
Ta chỉ có số 1050 là số nhỏ nhất chia hết cho 5,6,7
\(\Leftrightarrow a-1=1050\Rightarrow a=1051\)
\(E=\frac{1}{3}+\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}+...+\frac{101}{3^{101}}\)
\(\Leftrightarrow3E=1+\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}+...+\frac{101}{3^{100}}\)
\(\Leftrightarrow3E-E=1+\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}+...+\frac{101}{3^{100}}-\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}-\frac{3}{3^3}-...-\frac{101}{3^{101}}\)
\(\Leftrightarrow2E=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{100}}-\frac{100}{3^{101}}\)
Đặt \(S=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{100}}\)
\(\Leftrightarrow3S=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{99}}\)
\(\Leftrightarrow3S-S=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{99}}-\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}-...-\frac{1}{3^{100}}\)
\(\Leftrightarrow2S=1-\frac{1}{3^{100}}\)
\(\Leftrightarrow S=\left(1-\frac{1}{3^{100}}\right)\div2\)
\(\Leftrightarrow2E=1+\left(1-\frac{1}{3^{100}}\right)\div2-\frac{101}{3^{101}}\)
\(\Leftrightarrow2E=1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3^{100}.2}-\frac{101}{3^{101}}\)
\(\Leftrightarrow2E=\frac{3}{2}-\frac{1}{3^{100}.2}-\frac{101}{3^{101}}< \frac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow E< \frac{3}{4}\left(đpcm\right)\)
I, Tìm 1 chữ số tận cùng
1.Các số có tận cùng bằng 0,1,5,6 nâng lên lũy thừa nào cũng có tận cùng bằng chính chữ số tận cùng của số đó.
2.Các số có tận cùng 3,7,9 khi nâng lên lũy thừa có số mũ chia hết cho 4 thì có tận cùng bằng 1
3.Các số có tận cùng 2,4,8 khi nâng lên lũy thừa có số mũ chia hết cho 4 thì có tận cùng bằng 6
II, Tìm 2 chữ số tận cùng
1.Các số có tận cùng là 01;25;76 thì nâng lên lũy thừa nào cũng vẫn có tận cùng như vậy
2. Các số : 320;815;512;74;992 có tận cùng là 01
3. Các số 220;65;184;242;684;742 có tận cùng là 76
4. Lũy thừa 5n có tận cùng là 25 với n>1
à, chỉ cần biến như thế, nếu số mũ là 4 thì số tận cùng của số đó có phải là 1 ko nhỉ?
2) \(\left(x-1\right)^2=9\Rightarrow\left(x-1\right)^2=3^2\Rightarrow x-1=3\Rightarrow x=4\)
Câu 1 :
\(\left(2n+3\right)^2=25\)
\(\left(2n+3\right)^2=\left(\pm5\right)^2\)
\(\Rightarrow2n+3=\pm5\)
\(\Rightarrow\begin{cases}2n+3=5\\2n+3=-5\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}2n=5-3\\2n=-5-3\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}2n=2\\2n=-8\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}n=2:2\\n=-8:2\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}n=1\\n=-4\end{cases}\)
Vậy \(n\in\left\{1;-4\right\}\)
Câu 1:
\(\left(2n+3\right)^2=25\)
\(\Rightarrow2n+3=\pm5\)
+) \(2n+3=5\Rightarrow n=1\)
+) \(2n+3=-5\Rightarrow n=-4\)
Vậy n = 1 hoặc n = -4
Câu 2:
\(5^n+5^{n+1}=750\)
\(\Rightarrow5^n+5^n+5=750\)
\(\Rightarrow5^n\left(1+5\right)=750\)
\(\Rightarrow5^n.6=750\)
\(\Rightarrow5^n=125\)
\(\Rightarrow5^n=5^3\)
\(\Rightarrow n=3\)
Vậy n = 3
Câu 3:
\(A\in\left\{\varnothing\right\}\) vì A có 63 tập hợp con khác rỗng.
= 9 mũ 3 - 8