\(\dfrac{6x-4}{2x+3}\)                           ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Để y nguyên thì \(6x-4⋮2x+3\)

\(\Leftrightarrow-13⋮2x+3\)

\(\Leftrightarrow2x+3\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{-2;-4;10;-16\right\}\)

hay \(x\in\left\{-1;-2;5;-8\right\}\)

3 tháng 11 2018

a) \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6};\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{7}\)\(x+y-z=69\)

Theo đề bài, ta có:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}\Rightarrow\dfrac{x}{5}\times\dfrac{1}{8}=\dfrac{y}{6}\times\dfrac{1}{8}\Rightarrow\dfrac{x}{40}=\dfrac{y}{48}\)(1)

\(\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{7}\Rightarrow\dfrac{y}{8}\times\dfrac{1}{6}=\dfrac{z}{7}\times\dfrac{1}{6}\Rightarrow\dfrac{y}{48}=\dfrac{z}{42}\)(2)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\Rightarrow\dfrac{x}{40}=\dfrac{y}{48}=\dfrac{z}{42}=\dfrac{x+y-z}{40+48-42}=\dfrac{69}{46}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{40}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=\dfrac{40\times3}{2}=60\\\dfrac{y}{48}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow y=\dfrac{48\times3}{2}=72\\\dfrac{z}{42}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow z=\dfrac{42\times3}{2}=63\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=60\\y=72\\z=63\end{matrix}\right.\)

31 tháng 10 2018

Ta có:\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{24}\)(Nhân 2 vế với \(\dfrac{1}{4}\))

\(\dfrac{y}{8}=\dfrac{x}{7}\Rightarrow\dfrac{y}{24}=\dfrac{z}{21}\)(Nhân 2 vế với \(\dfrac{1}{3}\))

\(\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{24}=\dfrac{z}{21}\)và x+y-z=6

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau. Ta có:

\(\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{24}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{x+y-z}{20+24-21}=\dfrac{69}{23}=3\)

\(\dfrac{x}{20}=3\Rightarrow x=20.3=60\)

\(\dfrac{y}{24}=3\Rightarrow y=24.3=72\)

\(\dfrac{z}{21}=3\Rightarrow z=3.21=63\)

Vậy x=60; y=72; z=63

5 tháng 11 2017

a)vì\(\dfrac{x}{3}\)=\(\dfrac{y}{4}\)=\(\dfrac{z}{5}\)=>\(\dfrac{2x}{6}\)=\(\dfrac{3y}{12}\)=\(\dfrac{5z}{25}\)và 2x+3y+5z=86

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{2x}{6}\)=\(\dfrac{3y}{12}\)=\(\dfrac{5z}{25}\)=\(\dfrac{2x+3y+5z}{6+12+25}\)\(\dfrac{86}{43}\)=2

\(\dfrac{2x}{6}\)=2=>2x=2.6=12=>x=12:2=6

\(\dfrac{3y}{12}\)=2=>3y=12.2=24=>y=24:3=8

\(\dfrac{5z}{25}\)=2=>5z=25.2=50=>z=50:5=10

vậy x=6,y=8,z=10

5 tháng 11 2017

\(\dfrac{x}{3}\)=\(\dfrac{y}{4}\)=>\(\dfrac{x}{9}\)=\(\dfrac{y}{12}\)(1)

\(\dfrac{y}{6}\)=\(\dfrac{z}{8}\)=>\(\dfrac{y}{12}\)=\(\dfrac{z}{16}\)(2)

từ (1)(2)=>\(\dfrac{x}{9}\)=\(\dfrac{y}{12}\)=\(\dfrac{z}{16}\)=>\(\dfrac{3x}{27}\)=\(\dfrac{2y}{24}\)=\(\dfrac{z}{16}\)và 3x-2y-z=13

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{3x}{27}\)=\(\dfrac{2y}{24}\)=\(\dfrac{z}{16}\)=\(\dfrac{3x-2y-z}{27-24-16}\)=\(\dfrac{13}{-13}\)=-1

\(\dfrac{3x}{27}\)=-1=>3x=-1.27=-27=>x=-27x;3=-9

\(\dfrac{2y}{24}\)=-1=>2y=-1.24=-24=>y=-24:2=-12

\(\dfrac{z}{16}\)=-1=>z=-1.16=-16

vậy...

8 tháng 10 2017

a,3x=2y;7y=5z

=>\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3};\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta co:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{x-y+z}{10-15+21}=\dfrac{32}{16}=2\\ \Rightarrow x=2.10=20\\ y=2.15=30\\ z=2.21=42\)

Các câu sau tương tự

10 tháng 10 2017

b,\(\dfrac{x}{3}\)=\(\dfrac{y}{4}\),\(\dfrac{y}{3}\)=\(\dfrac{z}{5}\) và 2x-3y+z=6

Từ đề bài ta có:

\(\dfrac{x}{3}\)=\(\dfrac{y}{4}\)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{x}{9}\)=\(\dfrac{y}{12}\)(1)

\(\dfrac{y}{3}\)=\(\dfrac{z}{5}\)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{y}{12}\)=\(\dfrac{z}{20}\)(2)

từ (1) và (2)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{x}{9}\)=\(\dfrac{y}{12}\)=\(\dfrac{z}{20}\)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{2x}{18}\)=\(\dfrac{3y}{36}\)=\(\dfrac{z}{20}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

\(\dfrac{2x}{18}\)=\(\dfrac{3y}{36}\)=\(\dfrac{z}{20}\)=\(\dfrac{2x-3y+z}{18-36+20}\)=\(\dfrac{6}{2}\)=3

\(\Rightarrow\)x=3.9=27

y=3.12=36

z=3.20=60

Vậy.....

chúc bạn học tốt,nhớ tick cho mình nhaleuleu

10 tháng 8 2018

\(xy-3x-y=6\)

\(=>xy+3x-y-3=6-3\)

\(=>x\left(y+3\right)-\left(y+3\right)=3\)

\(=>\left(y+3\right)\left(x-1\right)=3\)

y+3 -1 3 1 -3
x-1 -3 1 3 -1

y+3 -1 3 -3 1
y -4 -1 -7 -3

x-1 -3 1 3 -1
x -2 2 4 0

a: \(\dfrac{-0.2}{x}=\dfrac{x}{-0.8}\)

\(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{4}{5}=\dfrac{4}{25}\)

=>x=2/5 hoặc x=-2/5

c: \(\dfrac{x-1}{x-2}=\dfrac{-3}{4}\)

=>4(x-1)=-3(x-2)

=>4x-4=-3x+6

=>7x=10

hay x=10/7

d: \(\dfrac{2-x}{5-x}=\dfrac{x+3}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+3}{x+2}=\dfrac{x-2}{x-5}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-5\right)=\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-15=x^2-4\)

=>-2x=11

hay x=-11/2

17 tháng 11 2017

Ta có : 2x+1 /5 = 3y-2/7 = 2x+3y -1 /6x

=> 2x+1+3y-2 / 5+7 = 2x+3y-1 /6x

=> 2x+3y-1 / 12 = 2x+3y-1 / 6x

=> 12 = 6x => x =2

20 tháng 2 2019

\(A=2x+2y+3xy\left(x+y\right)+5\left(x^3y^2+x^2y^3\right)\)

\(\Rightarrow A=2\left(x+y\right)+3xy\left(x+y\right)+5x^2y^2\left(x+y\right)\)

\(\Rightarrow A=0\) ( do x+y = 0 )