Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A./ vì bố mẹ có tính trạng thuần chủng tương phản. nếu F1 xuất hiện tính trạng nào thì tính trạng đó trội còn F1 ko xuất hiện tính trạng nào thì tính trạng đó lặn
Dưới đây là 1 số câu hỏi về môn Sinh có trong đề thi tổ hợp vào lớp 10 của tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2018 - 2019. Các em cùng thử sức nào!
Câu 1: Một loài có bộ NST 2n = 8. Số lượng NST của loài đó trong kì sau của nguyên phân là:
A. 16 NST đơn B. 8 NST đơn C. 8 NST kép D. 4 NST kép
Câu 2: Kĩ thuật gen không có câu nào sau đây?
A. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.
B. Tạo ADN tái tổ hợp (gồm ADN của tế bào cho và ADN làm thể truyền).
C. Tách ADN của tế bào cho và tách phân tử làm thể truyền từ vi khuẩn hoặc virut
D. Lai khác dòng tạo ưu thế lai.
Câu 3: Người bị bệnh Tocno có cặp NST giới tính được kí hiệu là:
A. OX B. XXY C. XX D. XXX
Câu 4: Cho hình vẽ sau về đột biến NST:
Dạng đột biến đã xảy ra là:
A. Thể đa bội B. Mất đoạn
C. Chuyển đoạn D. Lặp đoạn
Câu 5: Loại tài nguyên thiên nhiên nào sau đây thuộc dạng tài nguyên không tái sinh?
A. Tài nguyên rừng B. Khí đốt thiên nhiên
C. Tài nguyên nước D. Tài nguyên đất
a. Số Nu của gen 4080*2/3,4= 2400 Nu
Số RiboNu của ARN =2400/2= 1200 riboNu
Số phân tử ARN được tạo ra 19200/1200= 16 phân tử
Số gen sau một số lần nhân đôi 16*2=32 gen
Ta thấy 32 = 25. Vây gen nhân đôi 5 đợt
b. Số Nu môi trường cung cấp = 2400* (25-1) = 74400 nu
Không dùng phép lai phân tích có thể xá định một cơ thể có kiểu hình trội là đồng hợp hay dị hưpj bằng cách cho cơ thể đó tự thụ phần :
+ Nếu kết quả thu được là đồng tính thì cơ thể đem lai đồng hợp .
Sơ đồ lai :
Ví dụ : Ở cà chua A - quả đỏ ; a - quả vàng
P : AA (quả đỏ) x AA(quả đỏ)
G : A A
F1: AA (100% quả đỏ )
+ Nếu kết quả thu được là phân tính theo tỉ lệ 3:1 thì cơ thể đem lai là dị hợp .
Sơ đồ lai :
Ví dụ : Ở cà chua A - quả đỏ ; a - quả vàng
P : Aa (quả đỏ) x Aa (quả đỏ)
G : A , a A , a
F1 : 1AA : 2Aa : 1aa
Kiểu hình : 3 quả đỏ : 1 quả vàng .
Theo đề bài, cây P dị hợp hai cặp gen có kiểu hình lá dài, quăn; mà kiểu gen dị hợp luôn biểu hiện kiểu hình trội. Vậy lá dài và lá quăn là hai tính trạng trội so với lá ngắn và lá thẳng.
Quy ước:
- A- lá dài > a- lá ngắn
- B- lá quăn > b- lá thẳng
Cây P có lá ngắn, thẳng (aa và bb ) tức có kiểu gen ab/ab, cây này chỉ tạo một loại giao tử mang hai gen lặn ab => kiểu hình ở con lai F1 do giao tử của cây P dị hợp quyết định.
+ Xét cây F1 có lá dài, quăn (2 tính trạng trội). Suy ra cây P dị hợp phải tạo được giao tử AB.
+ Xét cây F1 có lá ngắn, thẳng (2 tính trạng lặn). Suy ra cây P dị hợp phải tạo được giao tử ab.
Vậy cây P dị hợp đã tạo được hai loại giao tử là AB và ab; tức có kiểu gen AB/ab
Sơ đồ lai:
P: AB/ab (lá dài, quăn) x ab/ab (lá ngắn, thẳng)
GP: AB, ab ab
F1: kiểu gen AB/ab : ab/ab (kiểu hình 50% lá dài, quăn : 50% lá ngắn, thẳng)
Câu 6: Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó cả hai loài cùng có lợi là biểu hiện của mối quan hệ
A. Cộng sinh B. Hội sinh
C. Cạnh tranh D. Nửa kí sinh
Câu 7: Nguyên nhân gây ra hiện tượng thoái hóa giống là:
A. Do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối gần ở động vật
B. Do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối gần ở động vật
C. Do ở các thế hệ con tỉ lệ kiểu gen dị hợp tăng dần
D. Do ở các thế hệ con tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần
Câu 8: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, gen a qui định hạt xanh; gen B quy định vỏ trơn, gen b qui định vỏ nhăn, các gen di truyền độc lập. Cho lai cây hạt vàng, vỏ trơn thuần chủng với cây hạt xah vỏ nhăn F1 thu được 100% cây hạt vàng, vỏ trơn. Cho F1 lai với cây khác, F2 thu được 4 loại KH với tỉ lệ 3 cây hạt vàng, vỏ trơn : 3 cây hạt vàng, vỏ nhăn : 1 cây hạt xanh, vỏ trơn : 1 cây hạt xanh, vỏ nhăn. Kiểu gen của cây đem lai với F1 là:
A. Aabb B. AaBb C. aaBb D. aabb
Câu 9: Một đoạn mạch ARN có trình tự các nucleotit như sau: - A - U - G - X - A - U - . Đoạn mạch đơn của gen được dùng làm khuôn để tổng hợp nên đoạn mạch ARN trên là:
A. - T - A - X - G - T - A - B. - U - A - X - G - U - A -
C. - A - T - G - X - A - A - D. - A - A- G - X - A - A -
Câu 10: Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 24. Tế bào sinh dưỡng của thể tam bội được tạo ra từ loài trên có bộ NST là
A. 3n = 36 B. (2n - 1) = 23 C. 4n = 48 D. (2n + 1) = 25
5 câu tiếp theo nào!
Câu 6: Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó cả hai loài cùng có lợi là biểu hiện của mối quan hệ
A. Cộng sinh B. Hội sinh
C. Cạnh tranh D. Nửa kí sinh
Câu 7: Nguyên nhân gây ra hiện tượng thoái hóa giống là:
A. Do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối gần ở động vật
B. Do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối gần ở động vật
C. Do ở các thế hệ con tỉ lệ kiểu gen dị hợp tăng dần
D. Do ở các thế hệ con tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần
Câu 8: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, gen a qui định hạt xanh; gen B quy định vỏ trơn, gen b qui định vỏ nhăn, các gen di truyền độc lập. Cho lai cây hạt vàng, vỏ trơn thuần chủng với cây hạt xah vỏ nhăn F1 thu được 100% cây hạt vàng, vỏ trơn. Cho F1 lai với cây khác, F2 thu được 4 loại KH với tỉ lệ 3 cây hạt vàng, vỏ trơn : 3 cây hạt vàng, vỏ nhăn : 1 cây hạt xanh, vỏ trơn : 1 cây hạt xanh, vỏ nhăn. Kiểu gen của cây đem lai với F1 là:
A. Aabb B. AaBb C. aaBb D. aabb
Câu 9: Một đoạn mạch ARN có trình tự các nucleotit như sau: - A - U - G - X - A - U - . Đoạn mạch đơn của gen được dùng làm khuôn để tổng hợp nên đoạn mạch ARN trên là:
A. - T - A - X - G - T - A - B. - U - A - X - G - U - A -
C. - A - T - G - X - A - A - D. - A - A- G - X - A - A -
Câu 10: Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 24. Tế bào sinh dưỡng của thể tam bội được tạo ra từ loài trên có bộ NST là
A. 3n = 36 B. (2n - 1) = 23 C. 4n = 48 D. (2n + 1) = 25
a, -Xét nhóm TB 1: Vì thấy các NST kép đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo => nhóm tế bào đang ở kì giữa II của giảm phân
số TB của nhóm : 1200/12=100 tế bào
- Xét nhóm TB 2: Vì thấy có các NST đơn phân li về 2 cực của tế bào => nhóm tế bào này đang ở kì sau II của giảm phân
số TB của nhóm: 3840/24=160 tế bào
b, khi nhóm TB 1 kết thúc giảm phân tạo ra số giao tử là: 100*4=400
khi nhóm TB 2 kết thúc giảm phân tạo ra số giao tử là: 160*4=640
c,- Xét nhóm TB 1: số hợp tử được hình thành là: 40*400/100=160 hợp tử
số trứng tham gia thụ tinh nếu H là 20%: 160/20*100=800 ( trứng)
- Xét nhóm TB 2: số hợp tử dc hình thành là: 40*640/100=256 hợp tử
số trứng tham gia thụ tinh nếu H là 20%: 256/20*100=1280 ( trứng)
a, - nhóm tế bào 1: vì các NST đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào nên các tế bào đang ở kì giữa của giảm phân II
số tế bào của nhóm lúc này là:1200:(24:2)=100
- nhóm tế bào 2:vì các NST đơn đang phân li về 2 cực của tế bào nên các tế bào đang ở kì sau của giảm phân II
số tế bào của nhóm lúc này :3840:24= 160
b,khi kết thúc nhóm giảm phân , số tinh trùng tạo ra từ :
- nhóm tế bào 1: 100.2=200( tinh trùng)
- nhóm tế bào 2: 160.2=320( tinh trùng)
c,số hợp tử đc tạo ra = số trứng đc thụ tinh= số tinh trùng đc thụ tinh=(320+200).40%=208
vậy số trứng tham gia thụ tinh:208:20%=1040 (trứng)
Câu 11: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau.
B. Mức phản ứng do kiểu gen quy định.
C. Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường
D. Thường biến di truyền được
Câu 12: Con người cần làm gì để sử dụng hợp lí tài nguyên rừng?
A. Kết hợp giữa khai thác có mức độ với bảo vệ môi trường
B. Khai thác cạn kiệt nguồn khoáng sản
C. Tăng cường đốt rừng làm nương rẫy
D. Săn bắt động vật hoang dã
Câu 13: Loại nucleotit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ARN?
A. Timin B. Xitozin C. Guanin D. Adenin
Câu 14: Khi nói về quá trình tự nhân đôi ADN nhận định nào sau đây đúng?
A. Quá trình tự nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bảo toàn.
B. Quá trình tự nhân đôi ADN diễn ra trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian.
C. Từ 1 phân từ ADN mẹ qua 1 lần nhân đôi tạo ra 1 phân tử ADN con giống hệt mẹ.
D. Trong quá trình tự nhân đôi ADN các loại nucleotit liên kết với nhau thành từng cặp A - G, T - X
Câu 15: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể?
A. Mật độ B. Thành phần loài
C. Tỉ lệ giới tính D. Thành phần nhóm tuổi
5 câu cuối cùng
Câu 11: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau.
B. Mức phản ứng do kiểu gen quy định.
C. Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường
D. Thường biến di truyền được
Câu 12: Con người cần làm gì để sử dụng hợp lí tài nguyên rừng?
A. Kết hợp giữa khai thác có mức độ với bảo vệ môi trường
B. Khai thác cạn kiệt nguồn khoáng sản
C. Tăng cường đốt rừng làm nương rẫy
D. Săn bắt động vật hoang dã
Câu 13: Loại nucleotit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ARN?
A. Timin B. Xitozin C. Guanin D. Adenin
Câu 14: Khi nói về quá trình tự nhân đôi ADN nhận định nào sau đây đúng?
A. Quá trình tự nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bảo toàn.
B. Quá trình tự nhân đôi ADN diễn ra trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian.
C. Từ 1 phân từ ADN mẹ qua 1 lần nhân đôi tạo ra 1 phân tử ADN con giống hệt mẹ.
D. Trong quá trình tự nhân đôi ADN các loại nucleotit liên kết với nhau thành từng cặp A - G, T - X
Câu 15: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể?
A. Mật độ B. Thành phần loài
C. Tỉ lệ giới tính D. Thành phần nhóm tuổi