K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2017

undefined

22 tháng 4 2017

Ta có: \(\left|\dfrac{1}{4}+x\right|=\dfrac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{4}+x=\dfrac{5}{6}\\\dfrac{1}{4}+x=\dfrac{-5}{6}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{4}\\x=\dfrac{-5}{6}-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{10}{12}-\dfrac{3}{12}\\x=\dfrac{-10}{12}-\dfrac{3}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{12}\\x=\dfrac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\dfrac{7}{12}\) hoặc \(x=-\dfrac{13}{12}\)

1 tháng 1 2018

mình là boy nè

lời mời gửi rùi

1 tháng 1 2018

kb ik mik gửi r

k mik lun cho

11 tháng 11 2018

1+1=2 

2+2=4 

11 tháng 11 2018

1+1=2

2+2=4

10 tháng 8 2019

A B C I H K F E

c)Xét tam giác ABC cân tại A, có:

AI là đường trung tuyến của đáy BC.

=>AI đồng thời là đường trung trực của đáy BC.

=>Tam giác AHK cân tại A(tính chất đường trung trực của đoạn thẳng).

=>AH=AK

Xét tam giác AFK và tam giác ACH, có:

\(\widehat{AKF}=\widehat{AHC}\left(=90^o\right)\)

AH=AK(cmt)

\(\widehat{A}\) là góc chung

=>Tam giác AFK = tam giác ACH(cạnh huyền-góc nhọn)

=>AF=AE(2 cạnh tương ứng)

=>Tam giác AEF cân.

d)Có tam giác ABC cân tại A

=>\(\widehat{ACB}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\left(1\right)\)

Có tam giác AEF cân tại A.

=>\(\widehat{AEF}=\frac{180^o-\widehat{EAF}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{ACB}=\widehat{AEF}\)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

=>HK // EF

10 tháng 8 2019

khuyễn mãi cái hình vẽ nha bạn

H0T SALE SALE SALE !!!

17 tháng 9 2018

làm bừa thui,ai trên 11 điểm tích mình mình tích lại

Số số hạng là : 

Có số cặp là :

50 : 2 = 25 ( cặp )

Mỗi cặp có giá trị là :

99 - 97 = 2 

Tổng dãy trên là :

25 x 2 = 50

Đáp số : 50

14 tháng 3 2020

\(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

\(\Rightarrow f\left(x-1\right)=a\left(x-1\right)^2+b\left(x-1\right)+c\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)-f\left(x-1\right)=ax^2+bx+c-ax^2+2ax-a-bx+b-c=x\)

\(\Leftrightarrow2ax-a+b-x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2a-1\right)x+b-a=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2a-1=0\\b-a=0\end{cases}\Leftrightarrow}a=b=\frac{1}{2}\)

\(\)và Hàm số đúng với mọi giá trị của \(c\)

Vậy \(a=b=\frac{1}{2};c\in R\)

10 tháng 9 2017

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.