...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2018

C.CĐDĐ qua điện trở R2 là 8A

17 tháng 9 2018

mik làm dc rồi,nhưng ko chắc về kết quả câu b

17 tháng 9 2018

a)điện trở của cả mạch là:

Rtd=R1+R2=5+10=15(\(\Omega\))

Cđdđ của cả mạch là:

I=U/R=12/15=0,8(A)

do R1 nt R2 nên I=I1=I2=0,8A

B)Hđt của R2 là:

U2=I2xR2=0,8x10=8(V)

do R2//R3 nên U2=U3=8V

Cđdđ của R3 là:

I3=U3/R3=8/10=0,8(A)

22 tháng 6 2020

số điện thoại đâu ??

20 tháng 12 2017

a) R1 = U1 / I1 = U / I1 = 12/ 0,2 = 60 (Ω)

R2 = U2 / I2 = 12 / 0,3 = 40 (Ω)

\(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{40}=\dfrac{1}{24}\)

⇒ R td = 24 (Ω)

b) \(I_{AB}=I_1+I_2=0,2+0,3=0,5\left(A\right)\)

\(P_{AB}=U_{AB}\cdot I_{AB}=12\cdot0,5=6\left(W\right)\)

c) công suất tiêu thụ tăng lên 3 lần

\(P=3\cdot P_{AB}=3\cdot6=18\left(W\right)\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{12^2}{R}=18\left(W\right)\)

=> điện trở của cả đoạn mạch sau khi mắc thêm R3 là:

R = 8 (Ω)

Ta có: R < R td => mắc R3 song song

\(\dfrac{1}{R_3}+\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R}\Rightarrow\dfrac{1}{R_3}+\dfrac{1}{24}=\dfrac{1}{8}\Rightarrow R_3=12\) (Ω)

Kết luận: a) R td = 24 (Ω)

b) \(P_{AB}=6W\)

c) mắc song song R3 có điện trở là 12 Ω

17 tháng 5 2021

\(A=\left(\sqrt{5}-1\right)\frac{5+\sqrt{5}}{2\sqrt{5}}=\frac{\sqrt{5}\left(5-1\right)}{2\sqrt{5}}=2\)

\(B=\frac{4}{\sqrt{x}+2}-\frac{\sqrt{x}-6}{x+2\sqrt{x}}=\frac{4\sqrt{x}-\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}=\frac{3\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\)