K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2015

Do 3 con lắc giống hệt nhau nên nó có chung vị trí cân bằng. Ta có mối liên hệ li độ của 3 con lắc như sau:

A B C x1 x2 x3 x2' D

Lấy D là trung điểm của AB. Ta có:

x1 + x2 = 2x2' (1)

x2' + x3 = 2x2 (2)

Rút x2' ở (2) thế vào (1):

x1 + x2 = 2(2x2 - x3)

Suy ra: \(x_3=\frac{1}{2}\left(3x_2-x_1\right)\)

Bạn lấy máy tính bấm biểu thức trên để tìm x3 nhé.

25 tháng 10 2015

Bạn có thể tham khảo một bài tương tự ở đây nhé:

Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức Toán - Vật Lý - Hóa Học - Sinh Học - Học và thi online với HOC24

13 tháng 8 2015

Do 3 con lắc giống nhau, nên nó cùng vị trí cân bằng. 3 lò xo lại treo cách đều nhau, nên để 3 vật nhỏ gắn ở 3 lò xo luôn thẳng hàng thì con lắc ở giữa có li độ băng trung bình cộng của 2 con lắc kia (bạn có thể vẽ hình ra sẽ thấy rõ hơn)

\(\Rightarrow x_2=\frac{x_1+x_3}{2}\)

Tổng hợp 2 dao động x1 và x3 ta đc: \(x_1+x_3=24\cos\left(\pi t+\frac{5\pi}{12}\right)\)(cm)

\(\Rightarrow x_2=12\cos\left(\pi t+\frac{5\pi}{12}\right)\)

22 tháng 8 2018

Chọn B

+ Khoảng cách giữa hai vật nhỏ trong quá trình dao động xác định theo công thức:

+ Đặt: X = x1 – x2 = 3cosωt - 6cos(ωt+π/3) = 3√3 sinωt

+ L có giá trị lớn nhất khi│X│ = Xmax3√3

=> Do vậy Lmax = 6cm.

4 tháng 6 2017

Đáp án B

Ta có: 

16 tháng 7 2016

+ CLLX treo thẳng đứng, khi ở VTCB thì: \(\Delta\ell_0=\dfrac{mg}{k}\) (1)

+ CLLX trên mặt phẳng nghiêng:

P N F α

Vật nằm cân bằng thì: \(\vec{P}+\vec{F}+\vec{N}=\vec{0}\)

Chiếu lên trục tọa độ ta có: \(P.\sin\alpha-F=0\)

\(\Rightarrow mg\sin\alpha=k.\Delta\ell_2\)

\(\Rightarrow \Delta\ell_2=\dfrac{mg\sin\alpha}{k}\) (2)

Từ (1) và (2) ta có: \(\sin\alpha=\dfrac{\Delta \ell_2}{\Delta\ell_1}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow \alpha =36,9^0\)

24 tháng 7 2016

Ta có:  \(\begin{cases}\Delta l_1=l_1-l_0=\frac{g}{\omega^2_1}\\\Delta l_2=l_2-l_0=\frac{g}{\omega^2_2}\end{cases}\)\(\Rightarrow\frac{\omega^2_2}{\omega^2_1}=\frac{21-l_0}{21,5-l_0}=\frac{1}{1,5}\)\(\Rightarrow l_0=20\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\Delta l_1=0,01\left(m\right)=\frac{g}{\omega^2_1}\Rightarrow\omega_1=10\pi\left(rad/s\right)\)

KQ = 3,2 cm

1 tháng 2 2017

 

 

10 tháng 5 2017

Khi qua VTCB, tốc độ của con lắc đạt cực đại là:

\(v_{max}=\omega A =\sqrt{\dfrac{k}{m}}.A\)

\(\Rightarrow m = \dfrac{kA^2}{v_{max}^2}=\dfrac{a}{v_{max}^2}\) (vì \(kA^2=const\))

Theo đề bài ta có: \(m_3=9m_1+4m_2\)

\(\Rightarrow \dfrac{a}{v_3^2}=\dfrac{9a}{v_1^2}+\dfrac{4a}{v_2^2}\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{v_3^2}=\dfrac{9}{v_1^2}+\dfrac{4}{v_2^2}\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{v_3^2}=\dfrac{9}{20^2}+\dfrac{4}{10^2}\)

\(\Rightarrow v_3=4m/s\)

Chọn đáp án B.

7 tháng 4 2018

Đáp án B

Ta có: Khoảng cách giữa hai vật nhỏ của con lắc bằng: 

Ta có: 

Biên độ tổng hợp của x 1 - x 2 là: