Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các luận điểm trong văn bản được triển khai theo trình tự phát triển ý của bài thơ Nam quốc sơn hà. Cách sắp xếp ấy giúp cho người đọc dễ dàng hình dung được mạch lập luận của tác giả tương ứng với mạch triển khai ý của bài thơ Nam quốc sơn hà, từ đó tăng tính thuyết phục cho quan điểm của người viết.
- Việc sắp xếp hệ thống luận điểm hợp lí, chính xác nhằm thuyết phục binh sĩ và người đọc sau này hiểu được quan điểm sâu sắc của tác giả
THAM KHẢO!
Trần Quốc Tuấn đã sắp xếp hệ thống luận điểm hợp lí, thuyết phục:
- Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hướng.
- Khích lệ từ ý chí lập công danh, lòng tự trọng cá nhân, tự tôn dân tộc đến lòng căm thù giặc, tinh thần trung quân ái quốc, nghĩa tình cốt nhục... để cuối cùng khích lệ lòng yêu nước bất khuất, quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.
Không thể thay đổi trật tự các luận điểm trong văn bản trên. Vì các luận điểm được trình bày theo thứ tự của một quá trình đấu tranh, mang tính liên kết cao.
- Không thể thay đổi trật tự các luận điểm trong văn bản trên.
- Vì các luận điểm được trình bày theo thứ tự của một quá trình đấu tranh, mang tính liên kết cao.
- Các luận điểm trong ngữ liệu được sắp xếp theo trình tự sự việc trung tâm (chủ đề) đến những nét đặc sắc về nghệ thuật.
- Đây là trình tự hợp lí. Bởi vì:
+ Cần làm rõ chủ đề trước để người đọc hiểu vấn đề cốt yếu trong truyện mà chúng ta đang phân tích.
=> Từ đó, người viết nói tiếp những nét đặc sắc về nghệ thuật góp phần tạo nên thành công cho văn bản.
Phương pháp giải:
- Đọc ngữ liệu tham khảo.
- Chú ý về cách sắp xếp luận điểm trong bài.
Lời giải chi tiết:
- Các luận điểm trong ngữ liệu được sắp xếp theo trình tự từ chủ đề đến những nét đặc sắc về nghệ thuật.
- Đây là trình tự hợp lí bởi cần làm rõ chủ đề trước để người đọc hiểu vấn đề cốt yếu trong truyện mà chúng ta đang phân tích. Từ đó, người viết nói tiếp những nét đặc sắc về nghệ thuật góp phần tạo nên thành công cho văn bản.
Phương pháp giải:
Sau quá trình học tập, tự rút ra những lưu ý cho bản thân.
Lời giải chi tiết:
Bài học | Một số điều thu nhận được |
Cách đọc một văn bản thơ. | - Đọc dựa vào mạch cảm xúc và cảm hứng chủ đạo của bài thơ. - Đọc diễn cảm. - Để ý các dấu hiệu nghệ thuật như vần, nhịp, thanh, thể thơ, các biện pháp tu từ,... |
Cách sắp xếp trật tự từ trong câu. | - Đảm bảo đúng ngữ pháp và lô-gíc ngữ nghĩa. - Giúp câu văn, bài văn của mình hay và tránh lặp từ cũng như thừa từ. |
- Cách viết một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học: chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng. - Cách giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn học. | - Giới thiệu rõ ràng tác phẩm sẽ phân tích, đánh giá. - Xác định rõ, đúng đối tượng viết và người nghe. - Hiểu được các sự kiện chính có trong tác phẩm. - Phân tích, đánh giá chủ đề của tác phẩm. - Đánh giá tác dụng của những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm. - Có lí lẽ thuyết phục và bằng chứng tin cậy lấy từ tác phẩm. |
Cách nghe người khác trình bày ý kiến, quan điểm và trao đổi, nhận xét, đánh giá về các ý kiến đó. | - Tìm hiểu về các kiến thức liên quan đến vấn đề sẽ được nghe. - Chuẩn bị giấy, bút để ghi chép. - Ghi chép ngay những thắc mắc, những câu hỏi muốn trao đổi với người nói về bài đánh giá. - Đưa ra những lời nhận xét, thắc mắc, trao đổi của mình với người nói bằng một giọng điệu nhẹ nhàng và thái độ tôn trọng. |
Bài học | Một số điều thu nhận được |
Cách đọc một văn bản thơ. | - Đọc dựa vào mạch cảm xúc và cảm hứng chủ đạo của bài thơ. - Đọc diễn cảm. - Để ý các dấu hiệu nghệ thuật như vần, nhịp, thanh, thể thơ, các biện pháp tu từ,... |
Cách sắp xếp trật tự từ trong câu. | - Đảm bảo đúng ngữ pháp và lô-gíc ngữ nghĩa. - Giúp câu văn, bài văn của mình hay và tránh lặp từ cũng như thừa từ. |
- Cách viết một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học: chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng. - Cách giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn học. | - Giới thiệu rõ ràng tác phẩm sẽ phân tích, đánh giá. - Xác định rõ, đúng đối tượng viết và người nghe. - Hiểu được các sự kiện chính có trong tác phẩm. - Phân tích, đánh giá chủ đề của tác phẩm. - Đánh giá tác dụng của những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm. - Có lí lẽ thuyết phục và bằng chứng tin cậy lấy từ tác phẩm. |
Cách nghe người khác trình bày ý kiến, quan điểm và trao đổi, nhận xét, đánh giá về các ý kiến đó. | - Tìm hiểu về các kiến thức liên quan đến vấn đề sẽ được nghe. - Chuẩn bị giấy, bút để ghi chép. - Ghi chép ngay những thắc mắc, những câu hỏi muốn trao đổi với người nói về bài đánh giá. - Đưa ra những lời nhận xét, thắc mặc, trao đổi của mình với người nói bằng một giọng điệu nhẹ nhàng và thái độ tôn trọng. |
- LĐ1: Giới thiệu về cái thần của mùa thu trong thi ca (cụ thể bài Thu vịnh của Nguyễn Khuyến)
- LĐ2: 2 câu đề: cái thần thái của trời thu
- LĐ3: 2 câu thực: bức tranh thu thanh đạm cứ hạ dần độ cao
- LĐ4: 2 câu luận: Không gian thu cao rộng
- LĐ5: 2 câu kết: Nỗi niềm u ẩn của Nguyễn Khuyến
=> Trình tự sắp xếp: từ luận điểm khái quát với mục đích giới thiệu đến các luận điểm phân tích bài thơ được sắp xếp theo thứ tự các câu thơ: đề, thực, luận, kết.
Các luận điểm của bài văn được sắp xếp giống hệt cách sắp xếp luận điểm của bài thơ "Nam quốc sơn hà". Cách sắp xếp ấy tạo nên một bố cục logic, tuần tự giúp người đọc dễ dàng nắm bắt được nội dung tác giả muốn truyền đạt đồng thời là nội dung của bài thơ.