Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.Ư(7) = {1;-1;7;-7}
Vì x+2 là ước của 7 nên ta có:
x + 2 = 1 => x = -1
x + 2 = -1 => x = -3
x + 2 = 7 => x = 5
x + 2 = -7 => x = -9
Vậy x thuộc {-1;-3;5;-9}
b. Ư(-10) = {1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}
Vì 2x là ước của -10 nên ta có:
2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)
2x = -1 => x = \(-\frac{1}{2}\) (loại)
2x = 2 => x = 1
2x = -2 => x = -1
2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)
2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)
2x = 10 => x = 5
2x = -10 => x = -5
Vậy x thuộc {1;-1;5;-5}
c. Ư(12) = {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}
Vì 2x+1 là ước của 12 nên ta có:
2x + 1 = 1 => 2x = 0 => x = 0
2x + 1 = -1 => 2x = -2 => x = -1
2x + 1 = 2 => 2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)
2x + 1 = -2 => 2x = -3 => x = \(-\frac{3}{2}\) (loại)
2x + 1 = 3 => 2x = 2 => x = 1
2x + 1 = -3 => 2x = -4 => x = -2
2x + 1 = 4 => 2x = 3 => x = \(\frac{3}{2}\) (loại)
2x + 1 = -4 => 2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)
2x + 1 = 6 => 2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)
2x + 1 = -6 => 2x = -7 => x = \(-\frac{7}{2}\) (loại)
2x + 1 = 12 => 2x = 11 => x = \(\frac{11}{2}\) (loại)
2x + 1 = -12 => 2x = -13 => x = \(-\frac{13}{2}\) (loại)
Vậy x thuộc {0;-1;1;-2}
\(a>\)\(\left(x+2\right)\) thuộc \(Ư\left(20\right)\)
\(\left(x+1\right)\inƯ\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)
\(+>x+1=1\)
\(\Rightarrow x=0\)
\(+>x+1=2\)
\(\Rightarrow x=1\)
\(+>x+1=4\)
\(\Rightarrow x=3\)
\(+>x+1=5\)
\(\Rightarrow x=4\)
\(+>x+1=10\)
\(\Rightarrow x=9\)
\(+>x+1=20\)
\(\Rightarrow x=19\)
Vậy \(x\in\left\{0;1;3;4;9;19\right\}\)
\(b>\left(x-2\right)\) là ước của 6
\(\left(x-2\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
\(+>x-2=1\)
\(\Rightarrow x=3\)
\(+>x-2=2\)
\(\Rightarrow x=4\)
\(+>x-2=3\)
\(\Rightarrow x=5\)
\(+>x-2=6\)
\(\Rightarrow x=8\)
Vậy \(x\in\left\{3;4;5;8\right\}\)
\(c>\left(2x+3\right)\) là \(Ư\left(10\right)\)
\(\left(2x+3\right)\inƯ\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)
\(+>2x+3=1\)
\(\Rightarrow x=-1\)
\(+>2x+3=2\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)
\(+>2x+3=5\)
\(\Rightarrow x=1\)
\(+>2x+3=10\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{7}{2}\)
Vậy \(x\in\left\{-1;-\dfrac{1}{2};1;\dfrac{7}{2}\right\}\)
\(x+2\inƯ\left(-7\right)\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Ta lập bảng
x+2 | 1 | -1 | 7 | -7 |
x | -1 | -3 | 5 | -9 |
x+2 là ước cảu x+ 7
\(\Rightarrow x+7⋮x+2\)
\(\Rightarrow x+2+5⋮x+2\)
mà \(x+2⋮x+2\)
\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;\pm3;-7\right\}\)
Bài 1:a)B(10)={0;10;20;30;40;50;...}
B(-10)={0;-10;-20;-30;-40;-50;...}
b)Ư(7)={-1;1;-7;7}
Ư(20)={1;2;4;5;10;20;-1;-2;-4;-5;-10;-20}
Bài 2:
a)12x+3=27
12x=27+3
12x=30
x=30:12
x=2,5
b)x(x+1)=0
=>x=0
Bài 3 tí mk làm
2x+3 là ước của 10\(\Rightarrow\)2x+3 \(\in\)10=\(\left\{1;2;5;10\right\}\)