Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2n+7 \(⋮\)n+2
=> n+2 \(⋮\)n+2
=> ( 2n +7) - (n+2) \(⋮\)n+2
=> ( 2n+7) - 2(n+2) \(⋮\)n+2
=> 2n+7 - 2n -4 \(⋮\)n+2
=> 3 \(⋮\)n+2
=> n+2 thuộc Ư(3)= { 1;3}
=> n thuộc { -1; 1}
Vậy...
Vì n + 2 chia hết ( n + 2 )
\(\Rightarrow\)2n + 4 chia hết ( n + 2 )
\(\Rightarrow\)( 2n + 7 ) - ( 2n + 4 ) chia hết ( n + 2 )
\(\Rightarrow\) 3 chia hết ( n + 2 )
\(\Rightarrow\)n + 2 \(\in\) Ư(3) = { 1 ; 2 }
\(\Rightarrow\)n \(\in\) { - 1 ; 0 }
Vì n \(\in\) N
\(\Rightarrow\)n = 0 .
2n+7 = 2(n+1) +5 chia hết cho n+1 khi 5 chia hết cho n+1
n+1 thuộc Ư(5) = {1;5}
+ n+1 = 1 => n =0
+ n+1 =5 => n =4
Vậy n= 0 ;hoặc n = 4
các câu trên dễ rồi tự giải nhé mk chỉ giải của d thôi
d, n^2 + 7 chia hết cho n+1 (1)
n+1 chia hết cho n+1
=> (n-1)(n+1) chia hết cho n+1
=> n^2 -1 chia hết cho n+1 (2)
từ (1) và (2)
=> n^2+7 - n^2 +1 chia hết cho n+1
=> 8 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc ước của 8
=> n+1 ={ 1,2,4.-1.-2.-4}
=> n={ 0,1,3,-2,-3,-5}
thử lại nhé ( vì đây là giải => nên phải thử lại nha)
ta có:
(n+7)⋮(n+1)
=> (n+1)+7 ⋮ (n+1)
=> (n+1) ⋮ Ư(7) = 1,7
TH1: n+1=1
=> n=0
TH2:
n+1=7
=> n=6
Vậy n ∈ 0,6
a,60 chia hết cho 15 => 60n chia hết cho 15 ; 45 chia hết cho 15 => 60n+45 chia hết cho 15 (theo tính chất 1)
60n chia hết cho 30 ; 45 không chia hết cho 30 => 60n+45 không chia hết cho 30 (theo tính chất 2)
b,Giả sử có số a thuộc N thoả mãn cả 2 điều kiện đã cho thì a=15k+6 (1) và a=9q+1.
Từ (1) suy ra a chia hết cho 3, từ (2) suy ra a không chia hết cho 3. Đó là điều vô lí. Vậy không có số tự nhiên nào thoả mãn đề.
c,1005 chia hết cho 15 => 1005a chia hết cho 15 (1)
2100 chia hết cho 15 => 2100b chia hết cho 15 (2)
Từ (1) và (2) suy ra 1005a+2100b chia hết cho 15 (theo tính chất 1)
d,Ta có : n^2+n+1=nx(n+1)+1
nx(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 suy ra nx(n+1)+1 là một số lẻ nên không chia hết cho 2.
nx(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên không có tận cùng là 4 hoặc 9 nên nx(n+1)+1 không có tận cùng là 0 hoặc 5, do đó nx(n+1)+1 không chia hết cho 5.
Mình xin trả lời ngắn gọn hơn! a)60 chia hết cho 15=> 60n chia hết cho 15 15 chia hết cho 15 =>60n+15 chia hết cho 15. 60 chia hết cho 30=>60n chia hết cho 30 15 không chia hết cho 30 =>60n+15 không chia hết cho 30 b)Gọi số tự nhiên đó là A Giả sử A thỏa mãn cả hai điều kiện => A= 15.x+6 & = 9.y+1 Nếu A = 15x +6 => A chia hết cho 3 Nếu A = 9y+1 => A không chia hết cho 3 => vô lí.=> c) Vì 1005;2100 chia hết cho 15=> 1005a; 2100b chia hết cho 15. => 1500a+2100b chia hết cho 15. d) A chia hết cho 2;5 => A chia hết cho 10. => A là số chẵn( cụ thể hơn là A là số có c/s tận cùng =0.) Nếu n là số chẵn => A là số lẻ. (vì chẵn.chẵn+chẵn+lẻ=lẻ) Nếu n là số lẻ => A là số lẻ (vì lẻ.lẻ+lẻ+lẻ=lẻ) => A không chia hết cho 2;5
dễ ẹt thế mà cũng ko biết làm