Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1,\frac{2}{3}+\frac{4}{9}+\frac{1}{5}+\frac{2}{15}+\frac{3}{2}-\frac{17}{18}\)
\(< =>\frac{4}{9}+\frac{3}{2}+\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{5}+\frac{2}{15}\right)-\frac{17}{18}\)
\(< =>\frac{8}{18}+\frac{27}{18}+\left(\frac{10}{15}+\frac{3}{15}+\frac{2}{15}\right)-\frac{17}{18}\)
\(< =>\frac{35}{18}+1-\frac{17}{18}\)
\(< =>\frac{53}{18}-\frac{17}{18}\)
\(< =>2\)
\(2,\frac{13}{28}\cdot\frac{5}{12}-\frac{5}{28}\cdot\frac{1}{12}\)
\(< =>\left(\frac{13}{28}-\frac{5}{28}\right)\cdot\left(\frac{5}{12}-\frac{1}{12}\right)\)
\(< =>\frac{2}{7}\cdot\frac{1}{3}\)
\(< =>\frac{2}{21}\)
\(3,\frac{19}{4}\cdot\frac{15}{23}-\frac{15}{4}\cdot\frac{7}{23}+\frac{15}{4}\cdot\frac{11}{23}\)
\(< =>\frac{285}{92}-\frac{105}{92}+\frac{165}{92}\)
\(< =>\frac{15}{4}\)
1) x - 2 = -6
x = -6 + 2
x = -4
2) -5 . x - ( -3 ) =13
-5 . x = 13 + ( -3 )
-5 . x = 10
x = 10 : ( -5 )
x = -2
Tìm x , biết :
|x-2| = -3
Vô lí vì |x-2| phải lớn hơn hoặc bằng 0
=> không có giá trị x nào thỏa mãn đề bài trên .
|x-7| - 5 + 3 = 1
<=> |x-7| - 5 = -2
<=> |x-7| = 3
<=> x - 7 = 3 hoặc x - 7 = -3
<=> x = 10 hoặc x = 4
Vậy x€ { 10 ; 4 }
|x+5| - 5 = 4 - (-3)
<=> |x+5| - 5 = 7
<=> |x+5| = 7 + 5
<=> |x +5| = 12
<=> x + 5 = 12 hoặc x + 5 =-12
<=> x = 7 hoặc x = -17
Vậy x € { 7 ; -17 }
a, => |15-x| = 2+3
=> |15-x| = 5
=> 15-x = -5 hoặc 15-x = 5
=> x = 10 hoặc x = 10
Vậy ......
Tk mk nha
a/|15-x|=|-2|+|-3|
=>|15-x|=2+3=5
=>\(15-x=\hept{\begin{cases}5\\-5\end{cases}}\)
=>\(x=\hept{\begin{cases}10\\15\end{cases}}\)
.........
k nha , thanks
a) x/3 - 1/2 = 1/5
<=> x/3 = 1/5 + 1/2
<=> x/3 = 7/10
<=> 10x = 3 . 7
<=> 10x = 21
<=> x = 21 : 10
<=> x = 2,1
Vậy x = 2,1
b) x/5 + 1/2 = 6/10
<=> x/5 = 6/10 - 1/2
<=> x/5 = 6/10 - 5/10
<=> x/5 = 1/10
<=> 10x = 5
<=> x = 5 : 10
<=> x = 0,5
Vậy x = 0,5
c) x + 3/15 = 1/3
<=> x = 1/3 - 3/15
<=> x = 5/15 - 3/15
<=> x = 2/15
Vậy x = 2/15
d) x - 14/4 = 1/4
<=> x = 1/4 + 14/4
<=> x = 15/4
Vậy x = 15/4
=a, \(\dfrac{x}{15}\) = \(\dfrac{2}{5}\)
= \(x.5=15.2\)
=> \(x=\dfrac{15.2}{5}\)\(=\dfrac{30}{5}\) \(=6\)
Vậy \(x=6\)
b, \(\dfrac{3}{x-7}\) \(=\dfrac{27}{135}\)
= \(\dfrac{3}{x-7}\) \(=\dfrac{3}{15}\)
= \(x-7=15\)
\(x=15+7\)
\(x=22\)
vậy x = 22
c, \(320.x-10=5.48:24\)
= \(320x-10=240:24\)
= \(320x-10=10\)
= \(320x=10+10\)
\(320x=20\)
\(x=20:320\)
\(x=0,0625\)
d, \(5x-1952=\) \(2500-1947\)
\(5x-1952=553\)
\(5x=553+1952\)
\(5x=2505\)
\(x=2505:5\)
\(x=501\)
e, \(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+\left(x+3\right)+\left(x+4\right)\left(x+5\right)=45\)
= \(\left(x+x+x+x+x\right)\)+\(\left(1+2+3+4+5\right)\) \(=45\)
= \(5x+15=45\)
\(5x=45-15\)
\(5x=30\)
\(x=30:5\)
\(x=6\)
f, \(x-\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{15}-\dfrac{2}{35}-\dfrac{2}{63}=\dfrac{1}{9}\)
= \(x-\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{15}-\dfrac{2}{35}=\dfrac{1}{9}+\dfrac{2}{63}\)
= \(x-\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{15}-\dfrac{2}{35}=\dfrac{1}{7}\)
= \(x-\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{7}+\dfrac{2}{35}\)
= \(x-\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{5}\)
= \(x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{15}\)
= \(x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\)
\(x=\) \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\)
\(x=1\)
k, \(\dfrac{3+5+7+...+2015}{2+4+6+...+2014+x}=1\)
ta thấy phần tử là tập hợp các số lẻ ; phần mẫu là tập hợp các số chẵn
mà số chẵn hơn số lẻ 1 đơn vị
nên x thuộc tổng các số phần tử hơn mẫu là 1 đơn vị
=> từ \(2+4+6+...+2014\)có số số hạng là :
( 2014 - 2 ) : 2 + 1 = 1007
vậy x sẽ bằng :
( 1 + 1 ) . 1007 : 2 = 1007
vập số cần tìm là : 1007
a)Vì (x-1)(7-x)=5
=>x-1 và 7-x \(\varepsilon\)Ư(5)={1;-1;5;-5}
Đến bạn lập bảng là xong
moi nguoi oi giup minh voi. hien tai minh dang rat can. minh se h cho nhieu nhieu. thanks moi nhe
\(\frac{2}{5}\div\left(\frac{1}{2}+x\right)=\frac{-1}{15}\text{ }\)
\(\frac{1}{2}+x=\frac{2}{5}\div\frac{-1}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}+x=\frac{2}{5}.-15\)
\(\frac{1}{2}+x=\frac{-30}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}+x=-6\)
\(x=-6-\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-12}{2}-\frac{1}{2}\)
\(x=\frac{-13}{2}\)
Vậy \(x=\frac{-13}{2}\)