Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để làm sáng tỏ luận điểm nêu trên, tác giả đã triển khai các luận cứ sau:
- Sở Khanh sống bằng nghề đồi bại, bất chính đó là mua bán các cô gái vào lầu xanh
- Sở Khanh là kẻ đồi bại nhất trong những kẻ làm cái nghề đồi bại bất chính đó: giả làm người tử tế để đánh lừa một người con gái ngây thơ, hiếu thảo.
- Là một kẻ lật mặt một cách nhanh chóng
a, Đoạn trích viết về ảnh hưởng Pháp trong thơ Việt (thơ mới)
Quan điểm của tác giả: Thừa nhận có ảnh hưởng Pháp trong Thơ mới nhưng khẳng định thơ văn Pháp không làm mất bản sắc dân tộc Việt Nam trong Thơ mới
b, Tác giả chủ yếu sử dụng thao tác phân tích, ngoài ra còn có các thao tác so sánh, bác bỏ, bình luận
c, Bài văn có sức hấp dẫn khi người viết nắm vững thao tác lập luận. Không phải bất kì một bài văn, đoạn văn nào càng sử dụng nhiều thao tác lập luận thì có sức hấp dẫn
- Cần có sự hiểu biết, kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác lập luận
Đối tượng: người nghe là toàn thể đồng bào (người nước mình, anh em, dân Việt Nam...)
- Tác giả đặt vấn đề thẳng thắn, trực tiếp, gây ấn tượng mạnh mẽ vấn đề: Việt Nam chưa có luân lí xã hội
- Để gạt đi sự ngộ nhận có thể có người nghe về sự hiểu biết của chính họ về vấn đề này, tác giả dùng cách nói phủ định: Xã hội luân lí trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến, so với quốc gia luân lí thì người mình còn dốt nát hơn nhiều.
- Tác giả loại bỏ sự xuyên tạc không cần thiết: “Một tiếng bè bạn không thể thay thế cho luân lí được, cho nên không cần cắt nghĩa làm gì?”
→ Tư duy sắc sảo, nhạy bén của nhà cách mạng Phan Châu Trinh
Ngôn ngữ ở cả hai đoạn trích đều được chọn lọc trước khi viết, có sự gọt giũa nên người đọc phải đọc đi đọc lại, phân tích nghiềm ngẫm để lĩnh hội. Đoạn trích cũng được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác. Các câu, các từ tuân theo các quy tắc chính tả, các quy tắc tổ chức văn bản.
Thi nhân đọc thơ trong sự hào hứng, có phần tự đắc:
Đương cơn tự đắc đọc đã thích
Trời nghe, trời cũng lấy làm hay
Chửa biết con in ra mấy mươi
- Giọng của thi nhân truyền cảm, hóm hỉnh, sảng khoái, cuốn hút
Thái độ của chư tiên khi nghe Tản Đà đọc thơ:
- Trời khen nhiệt thành: văn thật tuyệt, chắc có ít, đẹp như sao băng...
- Chư tiên xúc động, tán thưởng và hâm mộ: Tâm như nở dạ, Cơ lè lưỡi
+ Hằng Nga, Chức Nữ chau đôi mày
+ Song Thành, Tiểu Ngọc lắng tai nghe
→ Tản Đà là người “ngông” khi lên lên Trời khẳng định tài năng thơ văn của mình.
- Nhà thơ ý thức về tài năng, thơ văn của mình, dám thể hiện cái tài đó
- Đó là phản ứng của người nghệ sĩ tài hoa, có cốt cách, tâm hồn không muốn chấp nhận sự bằng phẳng, sự đơn điệu, nên thường tự đề cao, phóng đại cá tính của mình
- Giọng thơ của Tản Đà cũng thể hiện niềm khát khao chân thành trong tâm hồn thi sĩ. Giữa chốn hạ giới rẻ như bèo, thân phận bị rẻ rúng, khinh bỉ, ông không tìm được tri kỉ
- Giọng kể của tác giả: đa dạng, hóm hỉnh có phần ngôn nghênh, tự đắc
Khác với thơ ca trung đại có tính phi ngã thì trong thơ của Tản Đà có tính phi ngã
Cái khó trong việc tìm ra tinh thần của thơ mới:
- Ranh giới giữa thơ cũ và thơ mới không phải rạch ròi dễ nhận ra
- Cách nhận diện:
+ Không thể căn cứ vào những bài thơ dở, thời đại nào chả có mà phải so sánh với bà hay
+ Và những cái mới và cái cũ vẫn tiếp nối cho qua lại nên mới phải so sánh trên đại thế
Trong phần 1, để thuyết phục người đọc về sự chiến thắng của thơ mới đối với thơ cũ, tác giả đã lập luận bằng cách đưa ra các bài thơ kể cả thơ mới với thơ cũ để so sánh với nhau.