Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
NST trải qua quá trình biến đổi về hình thái và cấu trúc thông qua sự thay đổi mức độ đóng xoắn của chất nhiễm sắc. Ở kì trung gian, NST duỗi xoắn tối đa, sau đó mức độ đóng xoắn tăng dần từ kì đầu đến kì giữa của nguyên phân. Từ kì sau đến kì cuối NST dãn xoắn trở lại.
1. Cho chuỗi thức ăn sau : trâu , cá heo , giun kim , đại bàng , rắn hổ mang , khỉ , giun đũa , cá sấu
Hãy xác định môi trường sống của chúng
Tên động vật | mt sống |
trâu | trên cạn |
cá heo | dưới nước |
giun kim | mt sinh vật |
đại bàng | trên cạn |
rắn hổ mang | trên cạn |
khỉ | trên cạn |
cá sấu | vừa trên cạn và vừa dưới nước |
Ở đây mk thấy có môi trường sinh vật là nó khá lạ , không biết bn biết chưa nhưng mk vẫn giải thích về khái niệm nhé:
+ Môi trường sinh vật gồm có thực vật, động vật và con người, là nơi sống của các sinh vật khác như sinh vật kí sinh, cộng sinh.
2. Cho 1 quần xã gồm accs sinh vật sau : vi sinh vật , dê , gà , cáo , hổ , mèo rừng , cỏ , thỏ , bò
a. Xác định chuỗi thức ăn từ các sinh vật trên
1.Cỏ → Thỏ → vi sinh vật.
2.Cỏ → Thỏ → Hổ →vi sinh vật.
3.Cỏ → Dê → vi sinh vật
4.Cỏ → Dê → Hổ → vi sinh vật.
5.Cỏ → Thỏ → Mèo rừng → vi sinh vật
6.Cỏ → sâu hại thực vật → vi sinh vật
7.Cỏ → sâu hại thực vật→ chim ăn sâu →vi sinh vật
1)
tên động vật | môi trường sống |
trâu | môi trường trên cạn |
cá heo | môi trường nước |
giun kim | môi trường sinh vật |
đại bàng | môi trường trên cạn |
rắn hổ mang | môi trường trên cạn |
giun đũa | môi trường sinh vật |
khỉ | môi trường trên cạn |
cá sấu | môi trường trên cạn và dưới nước |
2)
*chuỗi thức ăn
cỏ -> dê, bò, gà -> mèo rừng -> cáo -> hổ -> vi sinh vật
*lưới thức ăn
3)
Quan hệ trung lập:h. cây mọc theo nhóm
Quan hệ thú dữ - con mồi:c. chim ăn sâu; f. cáo ăn gà
Quan hệ cộng sinh:a. rễ các cây nối liền nhau của nhiều loài cây; e. địa y; d. sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến mối
Quan hệ cạnh tranh:g. ăn lẫn nhau khi số lượng tăng quá cao
Quan hệ cạnh tranh cùng loài:b. tự tỉa ở thực vật
chúc bạn học tốt
Quan hệ trung lập:h. cây mọc theo nhóm
Quan hệ thú dữ - con mồi:c. chim ăn sâu ; f. cáo ăn gà
Quan hệ cộng sinh: a.rễ các cây nối liền nhau của nhiều loài cây; e.địa y d. sâu bọ sông nhờ trong tổ kiến mối
Quan hệ cạnh tranh: g. ăn lẫn nhau khi số lượng tăng quá cao
Quan hệ cạnh tranh cùng loài: b. tự tỉa ở thực vật
chúc bạn học tốt
P: AaBbDd x AaBbDd
a. Số loại giao tử ở P là: 23 = 8 giao tử
b. 8 giao tử có tỷ lệ bằng nhau = 1/8
các giao tử là: ABD, abd, ABd, abD, AbD, aBd, aBD, Abd
c. Số loại hợp tử là: 8 x 8 = 64 hợp tử
d. số KG ở F1 là 3 x 3 x 3 = 27 KG
Tỉ lệ phân li KG: (1 : 2 : 1) (1 : 2 : 1) (1 : 2 : 1) =
e. Số KH ở F1: 2 x 2 x 2 = 8 KH
Tỉ lệ phân li KH: (3 : 1) (3 : 1) (3 : 1)
f. P: AaBbDd
+ Tỉ lệ KG giống P là: 1/2 x 1/2 x 1/2 = 1/8
\(\rightarrow\) tỉ lệ KG khác P là: 1 - 1/8 = 7/8
g. P: AaBbDd: KH: A_B_D_ : trội, trội, trội
+ Tỉ lệ KH giống P là: 3/4 x 3/4 x 3/4 = 27/64
\(\rightarrow\) tỉ lệ KH khác P là: 1 - 27/64 = 37/64
h. Tỉ lệ F1 có 2 cặp đồng hợp trội và 1 cặp dị hợp
+ AABBDd = AABbDD = AaBBDD = 1/4 x 1/4 x 1/2 = 1/32
+ Tổng tỉ lệ F1 có 2 cặp đồng hợp trội, 1 cặp dị hợp là: 1/32 x 3 = 3/32
i. Tỉ lệ F1 có 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn
* Cách 1: liệt kê các KG
+ A_B_dd = A_bbD_ = aaB_D_ = 3/4 x 3/4 x 1/4 = 9/64
Tổng tỉ lệ F1 có 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn là: 9/64 x 3 = 27/64
* cách 2 sử dụng công thức:
F1 mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn là: (3/4)2 x (1/4)1 x C23 = 27/64
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-9-nguyen-phan.1861/
em tham khảo ở link trên để có câu trả lời nha!
a, Gen = \(\dfrac{4080}{3,4}\)x2= 2400 Nu
Giao tử chứa gen A: 2A+3G =3120
2A+2G=2400. Giải ra ta có: A=T=480 ; G=X=720
Giao tử chứa gen a:
2A+3G =3240
2A+2G=2400. Giải ra ta có: A=T=360; G=X=840
b, Có 2 loại giao tử: Aa và 0
Giao tử Aa có: A=T=480 + 360= 840 Nu
G=X=720+840= 1560 Nu
Giao tử 0 có: A=T=G=X=0 Nu
c, Số lượng từng loại Nu của mỗi loại hợp tử:
- Aaa có: A=T= 1200 Nu G=X=2400 Nu
-a0 có: A=T=360 Nu G=X= 840 Nu