K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2015

VÌ M thuộc AB  =>  M nằm giữa A,B

 ta có : AM+MB=AB   (1)

vì N thuộc => N nằm giữa A,B

ta có : AN+NB=AB     (2)

từ (1);(2)=> AN+NB=AM+MB

 mà AM+BN

=> AN=BM

 tick nha

    

13 tháng 12 2015

=> AM + MN = BN + MN 

=> AN = BM 

=> ĐPCM

13 tháng 2 2016

Làm thì dễ nhưng mà cái hình ko có mik ko làm đc

13 tháng 2 2016

bạn cứ vẽ hình ra la biết

 

1 tháng 4 2019

Cho mk sửa đề nha: ( câu đầu tiên ) O nằm trên tia đối tia AB.

Bạn tự vẽ hình!

a, Vì O nằm trên tia đối tia AB => A nằm giữa O và B

=> OA + AB = OB

=> OA < OB

b, Ba điểm O, M và N thì điểm N nằm giữa O và M vì OA < OB

\(\Rightarrow\frac{OA}{2}< \frac{OB}{2}\Rightarrow ON< OM\) => N nằm giữa O và M.

c, Ta thấy: \(MN=OM-ON\)

\(=\frac{OB}{2}-\frac{OA}{2}=\frac{OB-OA}{2}=\frac{AB}{2}\)

=> Độ dài MN không phụ thuộc vào điểm O.

trongtruong72 hợp a) 

+ M nằm giữa A  và N nên : AM + MN = AN => AM = AN - NM

+ M nằm giữa M và B nên |: BN + NM = BM => BN = BM - NM

vì  AN = BM , MN nên AM = BN

trong trường hợp b)

+ N nằm giữa A và M nên AN + NM = AM 

+ M nằm giữa N và B nên BM + MN = BN

Vì AN = BM , MN = NM nên AM = BN

3 tháng 2 2020

- Vì \(M\) nằm giữa \(A\) và \(M\) nên \(AN=AM+MN\) (1)

-  Vi \(N\) nằm giữa \(B\) và \(M\) nên \(BM=BN+MN\)  (2)

Mà \(AN=BM\) ( đề bài ) nên từ (1) và (2) suy ra \(AM+MN=BN+MN\)

Do đó : \(AM=BN\)

- Vì  \(N\) nằm giữa \(A\) và \(M\) nên \(AN+NM=AM\) (3)

- Vì \(M\) nằm giữa \(B\) và \(N\) nên \(BM+MN=BN\)   (4)

\(AN=BM\) (đề bài) nên từ (3)  và (4) nên \(AM=BN\)

Câu 1 : Cho đoạn thẳng AB , điểm O thuộc tia đối của tia AB . Gọi M , N thứ tự là trung điểm của OA , OB .a. Chứng tỏ rằng OA < OB . b. Trong ba điểm O , M , N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?c. Chứng tỏ rằng độ dài đoạn thẳng MN không phụ thuộc vào vị trí của điểm O ( O thuộc tia đối của tia AB ) .     BÀI...
Đọc tiếp

Câu 1 : Cho đoạn thẳng AB , điểm O thuộc tia đối của tia AB . Gọi M , N thứ tự là trung điểm của OA , OB .

a. Chứng tỏ rằng OA < OB . 

b. Trong ba điểm O , M , N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?

c. Chứng tỏ rằng độ dài đoạn thẳng MN không phụ thuộc vào vị trí của điểm O ( O thuộc tia đối của tia AB ) .

     BÀI GIẢI 

.............................................................................

............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

     CHÚ Ý 

1. Ai trả lời nhanh ,  tri tiết và đúng sẽ là người được tick 

2. Ngoài ra còn phải vẽ hình chi tiết 

Kết luận : Người đó sẽ được tick 

3
3 tháng 1 2016

để cho có 4 dòng ko lm hết bài đc

3 tháng 1 2016

4 dòng chỉ là mẫu thôi , còn mình giải mấy dòng cug được mà Serry  ۩

7 tháng 3 2017

Theo giả thiết ta vẽ được hình:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Khi đó AN = AM + MN và AB = AN + NB.

Suy ra AB = (AM + MN) + NB

Do AM = NB = 2 cm nên 10 = 2 + MN + 2.

Từ đó tính được MN = 10 - 4 = 6 (cm)

3 tháng 4 2019

A B C D

a) Ta có: \(\hept{\begin{cases}AC+BD=9cm\\AD+BD=6cm\end{cases}}\)

\(\Rightarrow AC-AD=3cm\)hay \(AD< AC\)

Suy ra D nằm giữa A và C.(đpcm)(1)

b) Từ (1) suy ra AD + DC = AC

hay CD = AC - AD

\(\Leftrightarrow CD=3cm\)

Vậy CD = 3cm