Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
\(a)\)\(A=\sqrt{23}+\sqrt{15}< \sqrt{25}+\sqrt{16}=5+4=9=\sqrt{81}< \sqrt{91}=B\)
Vậy \(A< B\)
\(b)\)\(A=\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{16}+\sqrt{25}+1=4+5+1=10=\sqrt{100}>\sqrt{99}=B\)
Vậy \(A>B\)
Chúc bạn học tốt ~
Bài 2 :
\(a)\)\(A=\frac{3\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}=\frac{3\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-2}+\frac{9}{\sqrt{x}-2}=\frac{3\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}-2}+\frac{9}{\sqrt{x}-2}=3+\frac{9}{\sqrt{x}-2}\)
Để A nguyên \(\Rightarrow\)\(9⋮\sqrt{x}-2\)\(\Rightarrow\)\(\sqrt{x}-2\inƯ\left(9\right)=\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
\(\sqrt{x}-2\) | \(1\) | \(-1\) | \(3\) | \(-3\) | \(9\) | \(-9\) |
\(x\) | \(9\) | \(1\) | \(25\) | \(\varnothing\) | \(121\) | \(\varnothing\) |
Vậy để A nguyên thì \(x\in\left\{1;9;25;121\right\}\)
Mấy câu còn lại tương tự
Chúc bạn học tốt ~
x+1/3-4=-1
=>x+1/3=-1+4
=>x+1/3=3
=>x =3-1/3
=>x =8/3
Vậy x = 8/3
(2/25-1,008):4/7:(13/4-6/5/9)*36/17
=(2/25-126/125).7/4:(13/4-59/9)*36/17
=(10/125-126/125).7/4:(117/36-236/36)*36/17
=-116/125.7/4.(-36/119).36/17
=-203/125.(-1296/2023)=263088/252875
Mình tính ko nhanh đâu
BÀi 2:
Cả 4 câu áp dụng tính chất này: \(\sqrt{a^2}=a\)
a)\(\sqrt{\frac{3^2}{7^2}}=\frac{3}{7}\)
b)\(\frac{\sqrt{3^2}+\sqrt{39^2}}{\sqrt{7^2}+\sqrt{92^2}}=\frac{3+39}{7+92}=\frac{42}{99}=\frac{14}{33}\)
c)\(\frac{\sqrt{3^2}-\sqrt{39^2}}{\sqrt{7^2}-\sqrt{91^2}}=\frac{3-39}{7-91}=\frac{-36}{-84}=\frac{3}{7}\)
d)\(\sqrt{\frac{39^2}{91^2}}=\frac{39}{91}=\frac{3}{7}\)
b)Vì BCNN(3;5) = 15
\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Leftrightarrow\frac{x}{2.5}=\frac{y}{3.5}=\frac{x}{10}=\frac{y}{15};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Leftrightarrow\frac{y}{5.3}=\frac{z}{7.3}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x+y+z}{10+15+21}=\frac{92}{46}=2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.10=20\\y=2.15=30\\z=2.21=42\end{matrix}\right.\)
Vậy...
c)Vì BCNN(2;3;5) = 30
\(\Rightarrow2x=3y=5z\Leftrightarrow\frac{2x}{30}=\frac{3y}{30}=\frac{5z}{30}=\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
WTFFFFFF>>>
d)dễ... áp dụng tính chất DTBN là ra 1/2 rồi tính
e)Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(x=\frac{y}{2}=\frac{z}{4}=\frac{4x}{4}=\frac{3y}{6}=\frac{2x}{8}=\frac{4x-3y+2x}{4-6+8}=\frac{36}{6}=6\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6.1=6\\y=6.2=12\\z=6.4=24\end{matrix}\right.\)
Vậy...
a) Ta có \(\sqrt{17}\)>\(\sqrt{16}\)
\(\sqrt{26}\)>\(\sqrt{25}\)
=>\(\sqrt{17}\)+\(\sqrt{26}\)+1>\(\sqrt{16}\)+\(\sqrt{25}\)+1
=>\(\sqrt{17}\)+\(\sqrt{26}\)+1> 4+ 5 +1
=>\(\sqrt{17}\)+\(\sqrt{26}\)+1 >10 hay >\(\sqrt{100}\)
=>\(\sqrt{17}\)+\(\sqrt{26}\)+1>\(\sqrt{99}\)
b) \(\frac{1}{\sqrt{1}}\)=1 >\(\frac{1}{10}\)
\(\frac{1}{\sqrt{2}}\)>\(\frac{1}{\sqrt{100}}\)=\(\frac{1}{10}\)
....................................
\(\frac{1}{\sqrt{100}}\)=\(\frac{1}{10}\)
=>\(\frac{1}{\sqrt{1}}\)+\(\frac{1}{\sqrt{2}}\)+\(\frac{1}{\sqrt{3}}\)+...+\(\frac{1}{\sqrt{100}}\)>\(\frac{1}{10}\)+\(\frac{1}{10}\)+...+\(\frac{1}{10}\)(có 100 số \(\frac{1}{10}\))
=>\(\frac{1}{\sqrt{1}}\)+\(\frac{1}{\sqrt{2}}\)+\(\frac{1}{\sqrt{3}}\)+...+\(\frac{1}{\sqrt{100}}\)> \(\frac{100}{10}\)=10
\(a)\) Ta có :
\(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{16}+\sqrt{25}+1=4+5+1=10=\sqrt{100}>\sqrt{99}\)
Vậy \(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{99}\)
Chúc bạn học tốt ~
Bài 1:
a) Ta có: \(6=\sqrt{36}< \sqrt{37}\)
Vậy \(6< \sqrt{37}\)
b) Ta có: \(2\sqrt{3}=\sqrt{4}.\sqrt{3}=\sqrt{12}< \sqrt{18}=\sqrt{9}.\sqrt{2}=3\sqrt{2}\)
Vậy \(2\sqrt{3}< 3\sqrt{2}\)
p/s: Bạn có thể lấy số gần mà tính cũng được do mình nghĩ lớp 7 chưa học mà học rồi thì làm cách trên cho nhanh nhé.
c) Ta có: \(\sqrt{63}\approx7,4;\sqrt{35}\approx6\)
Mà \(7,4+6=13,4< 14\Rightarrow\sqrt{63}+\sqrt{35}< 14\)
Câu 2: a) \(\sqrt{x-1}=\frac{1}{2}\Rightarrow\left(\sqrt{x-1}\right)^2=\left(\frac{1}{2}\right)^2\Rightarrow x-1=\frac{1}{4}\Rightarrow x=\frac{5}{4}\)
b) \(\sqrt{\left(x-1\right)^2}=9=\sqrt{81}\Rightarrow\left(x-1\right)^2=81\Rightarrow x-1\in\left\{\pm9\right\}\Rightarrow x\in\left\{10;-8\right\}\)
c) \(2\sqrt{3x-2}=3\Rightarrow\sqrt{3x-2}=\frac{3}{2}=\sqrt{\frac{9}{4}}\Rightarrow3x-2=\frac{9}{4}\Rightarrow x=\frac{17}{12}\)
\(\frac{x+2}{11}+\frac{x+2}{12}+\frac{x+2}{13}-\frac{x+2}{14}-\frac{x+2}{15}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}-\frac{1}{14}-\frac{1}{15}\right)=0\\ \Rightarrow x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)
\(a,\sqrt{x}=7\left(ĐKXĐ:x\ge0\right)\)
\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x}=\sqrt{49}\)
\(\Leftrightarrow\) \(x=49\)
Kết hợp với ĐK x >= 0 \(\Rightarrow\) x=49 (t/m )
vậy x=49
\(\)
\(b,\sqrt{x+1}=11\left(ĐKXĐ:x\ge-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}\) = \(\sqrt{121}\)
\(\Leftrightarrow\) \(x+1=121\)
\(\Leftrightarrow\) \(x=120\) kết hợp với ĐK x >= -1 \(\Rightarrow\) x=120 ( t/m )
Vậy x=120
2) so sánh
Ta có \(\sqrt{17}\)>\(\sqrt{16}\)=4
\(\sqrt{26}\)>\(\sqrt{25}\)=5
=> \(\sqrt{17}+\sqrt{26}>\sqrt{16}+\sqrt{25}\)
=>\(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{16}+\sqrt{25}+1\)
=>\(\sqrt{17}+\sqrt{25}+1>5+4+1=10\)
Mà \(\sqrt{99}< \sqrt{100}=10\)
Vậy \(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{99}\)
mk giúp bạn được câu 2 thôi
Xin lỗi nhá