\(2\frac{4}{7}+50\)o/o - 1,2...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2019

\(2.THPT\)

\(A=\frac{9}{1.2}+\frac{9}{2.3}+\frac{9}{3.4}+...+\frac{9}{98.99}+\frac{9}{99.100}\)

\(A=9\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\right)\)

\(A=9\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\)

\(A=9\left(1-\frac{1}{100}\right)\)

\(A=9.\frac{99}{100}\)

\(A=\frac{891}{100}\)

\(B=\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}+...+\frac{2}{93.95}\)

\(B=\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{93}-\frac{1}{95}\)

\(B=\frac{1}{5}-\frac{1}{95}\)

\(B=\frac{18}{95}\)

\(D=\frac{5}{2.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{3}{11.14}+\frac{1}{14.15}+\frac{13}{15.28}\)

\(D=\frac{1}{2}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{28}\)

\(D=\frac{1}{2}-\frac{1}{28}\)

\(D=\frac{13}{28}\)

16 tháng 4 2019

a) \(\frac{2}{5}x-x=\frac{\left(-2018\right)^0}{5^2}\\ x\left(\frac{2}{5}-1\right)=\frac{1}{25}\\ x\left(\frac{2}{5}-\frac{5}{5}\right)=\frac{1}{25}\\ x\cdot\frac{-3}{5}=\frac{1}{25}\\ x=\frac{1}{25}:\frac{-3}{5}\\ x=\frac{1}{25}\cdot\frac{-5}{3}\\ x=\frac{-1}{15}\)Vậy \(x=\frac{-1}{15}\)

b) \(\left|-1\frac{1}{2}x+2x\right|-\frac{7}{4}=0,5\\ \left|x\left(-1\frac{1}{2}+2\right)\right|-\frac{7}{4}=\frac{1}{2}\\ \left|x\cdot\frac{1}{2}\right|=\frac{1}{2}+\frac{7}{4}\\ \left|x\cdot\frac{1}{2}\right|=\frac{2}{4}+\frac{7}{4}\\ \left|x\cdot\frac{1}{2}\right|=\frac{9}{4}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\cdot\frac{1}{2}=\frac{9}{4}\\x\cdot\frac{1}{2}=\frac{-9}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{9}{4}:\frac{1}{2}\\x=\frac{-9}{4}:\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{9}{4}\cdot2\\x=\frac{-9}{4}\cdot2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{9}{2}\\x=\frac{-9}{2}\end{matrix}\right.\)Vậy \(x\in\left\{\frac{9}{2};\frac{-9}{2}\right\}\)

c) \(x+\left(x+\frac{2}{7}\right)+\frac{-5}{11}=\frac{4}{11}\\ x+x+\frac{2}{7}=\frac{4}{11}-\frac{-5}{11}\\ 2x+\frac{2}{7}=\frac{4}{11}+\frac{5}{11}\\ 2x+\frac{2}{7}=\frac{9}{11}\\ 2x=\frac{9}{11}-\frac{2}{7}\\ 2x=\frac{63}{77}-\frac{22}{77}\\ 2x=\frac{41}{77}\\ x=\frac{41}{77}:2\\ x=\frac{41}{77\cdot2}\\ x=\frac{41}{154}\)Vậy \(x=\frac{41}{154}\)

d) \(\left|0,25x-20\%\right|+\frac{3}{8}=1\frac{3}{8}\\ \left|\frac{1}{4}x-\frac{1}{5}\right|=1\frac{3}{8}-\frac{3}{8}\\ \left|\frac{1}{4}x-\frac{1}{5}\right|=1\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{1}{4}x-\frac{1}{5}=1\\\frac{1}{4}x-\frac{1}{5}=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{1}{4}x=1+\frac{1}{5}\\\frac{1}{4}x=\left(-1\right)+\frac{1}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{1}{4}x=\frac{5}{5}+\frac{1}{5}\\\frac{1}{4}x=\frac{-5}{5}+\frac{1}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{1}{4}x=\frac{6}{5}\\\frac{1}{4}x=\frac{-4}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{6}{5}:\frac{1}{4}\\x=\frac{-4}{5}:\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{6}{5}\cdot4\\x=\frac{-4}{5}\cdot4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{24}{5}\\x=\frac{-16}{5}\end{matrix}\right.\)Vậy \(x\in\left\{\frac{24}{5};\frac{-16}{5}\right\}\)

7 tháng 8 2019

a . 7/12 . 6/11 + 7/12 . 5/11 - 2 7/12

= 7/12 . ( 6/11 + 5/11 ) - 31/12

= 7/12 . 1 - 31/12

= 7/12 - 31/12

= -2

b . -5/9 . -6/13 + 5/-9 . -5/13 - 5/9

= -5/9 . ( -6/13 + -5/13 ) - 5/9

= -5/9 . ( -1 ) -5/9

= 5/9 - 5/9

= 0

19 tháng 8 2016

Xét Sn = 1+2+3+4+...+n               (1)

=> Sn= n+(n-1)+...+2+1               (2)

Thấy 1+n = 2+(n-1) = 3+(n-2) = n-1+2=n+1

Lấy (1);(2) và chú ý trên ta có: 

2.Sn = (n+1)+(n+1)+(n+1)+...+(n+1)=n(n+1)  (vì n số hạng giống nhau)

=> Sn= n(n+1)/2 => Sn/n = (n+1)/2

=> P= 1+ S2/2 + S3/3 + S4/4 +...+ Sn/n

P= 1+3/2+4/2+5/2+...+(n+1)/2

P= 2(2+3+4+...+n+n+1) = 2(1+2+...n+n+1) - 2 = 2.S(n+1) - 2

P= 2.(n+1)(n+2)/2 -2 = (n+1)(n+2) -2 = n2+3n

Bài toán chỉ đến S2016/2016  (tức n=2016)

Vậy S= 20162+3.2016=2016.(2016+3)=2016.2019=4070304

19 tháng 8 2016

E = 1 + 1/2.(1 + 2) + 1/3.(1 + 2 + 3) + 1/4.(1 + 2 + 3 + 4) + ... + 2016.(1 + 2 + 3 + ... + 2016)

E = 1 + 1/2.(1 + 2).2:2 + 1/3.(1 + 3).3:2 + 1/4.(1 + 4).4:2 + ... + 2016.(1 + 2016).2016:2

E = 2/2 + 3/2 + 4/2 + 5/2 + ... + 2017/2

E = 2+3+4+5+...+2017/2

E = (2 + 2017).2016/2

E = 2019.1008

E = 2 035 152

24 tháng 4 2018

a)=3/4 -3/2+1/2 *12/5=3/4 -3/2 +6/5=30/40 -60/40 +48/40=9/20    b)75/287    c)1

30 tháng 5 2017

a, 

3x + 3 - [7x+4] = 7 + [4x-1]

=> 3x + 3 - x - 4 = 7 + 4x - 1

=> 2x - 1 = 6 + 4x

=> 2x - 4x = 6 + 1

=> -2x = 7

=> x = -7/2

b,

3x+1 + 3x+3 =810

=> 3x+1[1 + 32] = 810

=> 3x+1 = 810 / 10

=> 3x+1 = 81

=> x = 4

c, \(1\frac{1}{2}:\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right]-x=5\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}:\frac{1}{6}-x=5\Leftrightarrow9-x=5\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

d,

\(2,4:\left[25\%+\frac{x}{40}\right]-\frac{12}{15}=3\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{12}{5}:\left[\frac{1}{4}+\frac{x}{40}\right]-\frac{12}{15}=\frac{16}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{12}{5}:\left[\frac{10}{40}+\frac{x}{40}\right]=\frac{16}{5}+\frac{12}{15}\Leftrightarrow\frac{12}{5}:\left[\frac{10}{40}+\frac{x}{40}\right]=4\)

\(\Rightarrow\frac{10+x}{40}=\frac{12}{5}:4\Leftrightarrow\frac{10+x}{40}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{10+x}{40}=\frac{24}{40}\Leftrightarrow10+x=24\Rightarrow x=14\)

30 tháng 5 2017

a) 3x + 3 - ( x + 4 ) = 7 + ( 4x - 1 )

3x + 3 - x - 4 = 7 + 4x - 1

2x - 1 = 6 + 4x

-2x  = 7

\(\Rightarrow\)x = \(\frac{-7}{2}\)

b) 3x+1 + 3x+3 = 810

3x . 3 + 3x . 33 = 810

3x . ( 3 + 33 ) = 810

3x . 30 = 810

3x = 810 : 30

3x = 27

3x = 33

\(\Rightarrow\)x = 3

c) \(1\frac{1}{2}:\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)-x=5\)

\(\frac{3}{2}:\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)-x=5\)

\(\frac{3}{2}:\frac{1}{6}-x=5\)

\(9-x=5\)

\(\Rightarrow x=9-5\)

\(\Rightarrow x=4\)

d) 2,4 : ( 25% + \(\frac{x}{40}\)) - \(\frac{12}{15}\)\(3\frac{1}{5}\)

\(\frac{12}{5}\) : ( \(\frac{1}{4}\)\(\frac{x}{40}\)) - \(\frac{12}{15}\)\(\frac{16}{5}\)

\(\frac{12}{5}:\left(\frac{1}{4}+\frac{x}{40}\right)=\frac{16}{5}+\frac{12}{15}\)

\(\frac{12}{5}:\left(\frac{1}{4}+\frac{x}{40}\right)=4\)

\(\frac{1}{4}+\frac{x}{40}=\frac{12}{5}:4\)

\(\frac{1}{4}+\frac{x}{40}=\frac{3}{5}\)

\(\frac{x}{40}=\frac{3}{5}-\frac{1}{4}\)

\(\frac{x}{40}=\frac{7}{20}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{40}=\frac{14}{40}\)

\(\Rightarrow x=14\)

1) a/ Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu.b/ So sánh hai phân số sau đây:\(\frac{-5}{6}\)và\(\frac{-6}{7}\)2) Thực hiện các phép tính saua) \(\frac{-7}{15}\)\(-\)\(\frac{8}{15}\)b) 0,15 : ( \(-3-\frac{1}{3}\))c) (1 +\(\frac{7}{9}\)) x (1 +\(\frac{7}{20}\)) x (1 +\(\frac{7}{33}\)) x (1 +\(\frac{7}{48}\))....(1 +\(\frac{7}{180}\))3) Tìm x, biếta) x +\(\frac{1}{3}\)=\(\frac{-2}{3}\)b) 25o/o x \(-\frac{3}{4}\)=\(\frac{-5}{7}\)4) Một mảnh...
Đọc tiếp

1) a/ Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu.

b/ So sánh hai phân số sau đây:

\(\frac{-5}{6}\)\(\frac{-6}{7}\)

2) Thực hiện các phép tính sau

a) \(\frac{-7}{15}\)\(-\)\(\frac{8}{15}\)

b) 0,15 : ( \(-3-\frac{1}{3}\))

c) (1 +\(\frac{7}{9}\)) x (1 +\(\frac{7}{20}\)) x (1 +\(\frac{7}{33}\)) x (1 +\(\frac{7}{48}\))....(1 +\(\frac{7}{180}\))

3) Tìm x, biết

a) x +\(\frac{1}{3}\)=\(\frac{-2}{3}\)

b) 25o/o x \(-\frac{3}{4}\)=\(\frac{-5}{7}\)

4) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng là 20m và chiều dài bằng \(\frac{3}{2}\) của chiều rộng.

a/ Tính diện tích của mảnh vườn.

b/ Trên mảnh vườn người ta trồng cây ăn quả, biết rằng\(\frac{2}{5}\) diện tích trồng cây ăn quả là 180 m2. Tìm tỉ số phần trăm diện tích trồng cây ăn quả và diện tích mãnh vườn.

5)Cho góc vuông xOy. Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOy.

a/ Tính số đo của góc yOt.

b/ Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ot. Tính số đo của góc xOz

6) Chứng tỏ: \(\frac{2}{3\times5}\)+\(\frac{2}{5\times7}\)+\(\frac{2}{7\times9}\)+....+\(\frac{2}{97\times99}\)> 32 o/o

               CÁC BẠN LÀM ĐƯỢC CÂU NÀO THÌ LÀM CÂU ĐÓ KHÔNG CẦN PHẢI LÀM HẾT ĐÂU!

                                      AI NHANH NHẤT VÀ LÀM ĐÚNG HẾT THÌ 3 TICK NHA :))

1
27 tháng 4 2018

b)-5/7=-1--1/6

 -6/7=-1--1/7

-1/6 lớn hơn-1/7

Vậy -5/7 lớn hơn -6/7