Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(p=10m=10.3=30N\)
b) Đổi: \(5dm^3=5000m^3\)
\(D=\frac{m}{V}=\frac{3}{5000}=6.10^{-4}\)
Chọn B.
Các lực tác dụng vào hệ như hình vẽ. Áp dụng định luật II Newton chp từng vật ta được
Chiếu vecto lên trục tọa độ đã chọn trên hình
Từ công thức lực ma sát, kết hợp (1) ta có:
\(V=\frac{m}{D}=73,5\Rightarrow V_1+V_2=\frac{100V}{90}=81,7\)
\(m=m_1+m_2=11,3V_1+2,7V_2=500\Rightarrow V_1=32,5\Rightarrow V_2=49,2\Rightarrow m=36\)
Va chạm mềm, động lượng được bảo toàn.
Động lượng trước: \(p_t=0,25.4=1(kgm/s)\)
Động lượng sau: \(p_s=(0,25+0,15).v=0,4.v\)
\(p_t=p_s\Rightarrow 0,4.v=1\Rightarrow v=2,5(m/s)\)
Cơ năng của hệ chính là động năng sau va chạm: \(W=\dfrac{1}{2}.0,4.2,5^2=1,25(J)\)
Độ biến dạng \(\Delta l\) = 2mg/k.
\(\Rightarrow\) biên độ A = \(\Delta l\) = 2mg/k.
Vẽ hình ra, ta thấy, lúc buông vật, có nghĩa là vật ở vị trí biên âm.Khi vật ở vị trí thấp nhất, có nghĩa là ở biên dương.
Khi khối lượng giảm xuống 1 nửa, vị trí cân bằng của vật sẽ bị dời đi. (dời lên trên)
Độ biến dạng lò xo lúc đó \(\Delta l\)' = mg/k = 1/2 \(\Delta l\)
Khi đó, biên độ A = \(\Delta l\)' +\(\Delta l\) = \(\frac{3}{2}\) \(\Delta l\) = 3mg/k.
bạn vẽ hình ra cho dễ thấy nha
+Lúc đầu : \(A=\Delta L0=\frac{2mg}{k}\)
+ Lúc sau giảm khối lượng giàm 1/2
\(\Delta L0'=\frac{\Delta L0}{2}=\frac{A}{2}\left(< \Delta L0\right)\)
==> Biên độ lúc sau
\(A'=A+\Delta L0'=A+\frac{A}{2}=\frac{3mg}{k}\)
Xe chuyển động trên chiếc cầu cong vòng.
Coi xe chuyển động tròn đều, lực phát động khi đó cân bằng với lực ma sát.
Xe chịu tác dụng của hai lực cân bằng khi ở điểm cao nhất của cầu là trọng lượng xe và phản lực của xe lần lượt \(\overrightarrow{P};\overrightarrow{N}\)
Ta có: \(\overrightarrow{F_{ht}}=m\cdot\overrightarrow{a_{ht}}=\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}\)
\(\Rightarrow F_{ht}=P-N\)
\(\Rightarrow\)Áp lực do xe gây ra nhỏ hơn trọng lượng xe.
Chọn A.
Lần sau đăng từng câu thôi nhé
Bài 1 : Gọi khối đá khác là khối đá 2, khối đá ban đầu là 1
a) Khối lượng của khối đá 1 là :
\(m=D.V=2600.0,005=13\left(kg\right)\)
b) Thể tích của khối đá 2 là :
\(0,005.2=0,01\left(m^3\right)\)
Khối lượng của khối đá 2 là :
\(m=D.V=2600.0,01=26\left(kg\right)\)
Vậy khối lượng của khối đá 2 lớn hơn khối lượng khối đá 1
\(\left(m_{đ2}>m_{đ1}\right)\)
Bài 2 : Trọng lượng của 1m3 chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó
Đơn vị đo trọng lượng riêng : \(N/m^3\)
Công thức tính trọng lượng riêng : \(d=\dfrac{P}{V}\)
Trong đó :
d là trọng lượng riêng
P là trọng lượng
V là thể tích
Bài 3 : Đổi \(250g=0,25kg\)
a) Trọng lượng của quyển sách là :
\(P=m.10=0,25.10=2,5\left(N\right)\)
b) Quyển sách chịu tác dụng của 2 lực : Lực hút của Trái Đất và lực nâng của cái bàn
c) + Lực hút của Trái Đất :
Phương : Thẳng đứng
Chiều : Từ trên xuống dưới
+ Lực nâng của cái bàn
Phương : Thẳng đứng
Chiều : Từ dưới lên trên
Độ lớn : Hai lực này có cường độ bằng nhau
Bài 4 : Ba loại máy cơ đơn giản gồm :
a) Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc
b) Máy cơ đơn giản có tác dụng làm giảm lực kéo (F) giúp ta kéo (nâng) vật dễ dàng hơn so với kéo trực tiếp
c) Ví dụ về 1 máy cơ : Đòn bẩy :
+ Búa nhổ đinh
- Giúp ta nhổ được cây đinh với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật \(\left(F< P\right)\)
Bài 5 : a) Áp dụng công thức \(P=m.10\)
\(\Rightarrow\) Vật A sẽ có trọng lượng lớn hơn vật B
b) Ta có thể lấy 1 ví dụ : Vật A nặng 6kg, vật B nặng 3kg
Trọng lượng vật A : \(P_A=m_A.10=6.10=60\left(N\right)\)
Trọng lượng vật B : \(P_B=m_B.10=3.10=30\left(N\right)\)
Trọng lượng vật A gấp vật B : \(60:30=2\left(lần\right)\)
Vậy trọng lượng vật A gấp vật B 2 lần
Bài 6 : Ta có :
a) Thể tích của quả cầu sắt là :
\(V_v=V_2-V_1=90-50=40\left(cm^3\right)\)
Đổi : \(78kg/m^3=0,078g/cm^3\)
b) Khối lượng của sắt là :
\(m=D.V=0,078.40=3,12\left(g\right)\)
Đáp số :...