K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a.0,408μm=4080Ao

\(\rightarrow\) gọi số nu của gen là n

\(\rightarrow n=\dfrac{4080}{3,4}.2=2400\left(nu\right)\)

theo NTBS ta có:\(\%A=\%T;\%G=\%X\)

\(\rightarrow\%A+\%G=50\%\)

theo bài:\(\%A-\%G=20\%\)

\(\rightarrow\%A=35\%\rightarrow A=T=35\%.2400=840\left(nu\right)\)

\(\%G=15\%\rightarrow G=X=15\%.2400=360\left(nu\right)\)

b.Giả sử gen nhân đôi K(lần)

→số nu loại xmt cung cấp là:

\(\left(2^x=1\right).360=5400\rightarrow2^k-1=15\rightarrow2^k=16\rightarrow k=4\)

vậy gen nhân đôi 4 lần

2 tháng 12 2021

Tham khảo

 

-Tổng số nu của gen:

N=(5100:3,4).2=3000(nu)

-Số lượng nu từng loại của gen:

A=T=3000.20%=600 (nu)

G=X=(3000:2)-600=900 (nu)

-Số liên kết hidro của gen:

H=3000+900=3900 (liên kết)

-Số chu kì xoắn của gen:

C= 3000:20=150 (chu kì)

-Số liên kết photphodieste trên phân tử ADN:

(2.3000)-2=5998 (liên kết)

20 tháng 12 2016

a. Theo NTBS, ta có:

A = T = 600 nu

G = X = 3200/2 -600 = 1000 nu

b. \(l_{ADN}=\frac{Nu}{2}\times3,4=5440A^o\)

Chu kì xoắn: \(5440\div34=160\) chu kì hoặc 3200 : 20 = 160 chu kì xoắn

Số liên kết H = 2A + 3G = 2 x 600 + 3 x 1000 = 4200 liên kết

c.Số nu trên mạch mARN là: 3200 / 2 = 1600 nu

Số acid amine của protein là: 1600 : 3 = 1600 /3 = 533,3333333 acid amine

 

21 tháng 12 2016

chữ lADN của câu b. là j thế bn

25 tháng 12 2016

a) Ta có N = \(\frac{M}{300}=\frac{900000}{300}=3000\)

=> Chiều dài gen là: \(\frac{3000}{2}x3,4=5100A^0\)

\(\frac{A}{G}=\frac{2}{3}\)=> 3A = 2G

Mặt khác 3000 = 2A + 3G

Nên số Nu từng loại là: A = T = 600

G = X = 900

25 tháng 12 2016

Một gen có khối lượng phân tử 900000đvC và tỉ lệ 2 loại nucleotit là 2/3 A) tính tổng số nucleotic trong gen
b) chiều dài của gen
c)Số nucleotic mỗi loiaj có trong gen

2 tháng 12 2021

1. ADN là một chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch song song.

2. Mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nucleotic.

 

2 tháng 12 2021

1. ADN là một chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch song song.

2. Mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nucleotic.

$a,$ \(N=2T+2G=3400\left(nu\right)\)

$b,$ \(L=3,4.\dfrac{N}{2}=5780\left(\overset{o}{A}\right)\)

$c,$ \(H=2T+3G=4300\left(lk\right)\)

$d,$ Số ADN con là: \(2^5=32\left(ADN\right)\)

$e,$ \(N_{mt}=N.\left(2^5-1\right)=105400\left(nu\right)\)

23 tháng 10 2023

a) Số phân tử ADN con tạo thành : \(2^2=4\left(ptử\right)\)

b) Tổng số nu : \(N=\dfrac{5100.2}{3,4}=3000\left(nu\right)\)

Theo NTBS : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=600nu\\G=X=\dfrac{N}{2}-A=900nu\end{matrix}\right.\)

=> Số nu mỗi loại trong các ptử ADN tạo thành : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=600.4=2400\left(nu\right)\\G=X=3600\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

23 tháng 10 2023

Tổng số Nu của gen là :

 \(N=\dfrac{5100.2}{3,4}=3000\left(Nu\right)\)

Số phân tử con được tạo thành : 

\(3000.2.2=12000\left(Nu\right)\)

\(\%A=\dfrac{600}{3000}=20\%\)

\(\%A+\%G=50\%\)

\(\rightarrow\%G=30\%\)

\(\Leftrightarrow A=T=600\left(Nu\right)\)

\(G=X=30\%.3000=900\left(Nu\right)\)

Câu 9: Cho một phân tử ADN có tổng số Nu là 750, trong đó Nu loại G có 210 Nu. Hỏi tổng số Nu của loại A, T là bao nhiêu Nu?a. 420 b. 210 c.165 d. 330Câu 10: Cho một phân tử ADN có 250 Nu loại A, 350 loại X. Vậy tổng số Nu của phân tử ADN là bao nhiêu Nu?a. 500 b. 700 c. 1000 d. 1200Câu 11: ADN xoắn theo chu kì. Một chu kì xoắn của ADN có bao nhiêu Nu?a. 10 b. 20 c. 30 d. 40Câu 13: Trong quá trình tổng hợp 1 loại axit...
Đọc tiếp

Câu 9: Cho một phân tử ADN có tổng số Nu là 750, trong đó Nu loại G có 210 Nu. Hỏi tổng số Nu của loại A, T là bao nhiêu Nu?

a. 420 b. 210 c.165 d. 330

Câu 10: Cho một phân tử ADN có 250 Nu loại A, 350 loại X. Vậy tổng số Nu của phân tử ADN là bao nhiêu Nu?

a. 500 b. 700 c. 1000 d. 1200

Câu 11: ADN xoắn theo chu kì. Một chu kì xoắn của ADN có bao nhiêu Nu?

a. 10 b. 20 c. 30 d. 40

Câu 13: Trong quá trình tổng hợp 1 loại axit Nucleic, người ta nhận thấy quá trình diễn ra trên cả 2 mạch của axit Nucleic. Hãy cho biết đây là quá trình nào?

a. Tổng hợp Protein                                               b. Tổng hợp ARN                                                     c . Nhân đôi ADN                                                  d. Tái tạo tế bào mới

Câu 12: Quá trình nhân đôi ADN và tổng hợp ARN diễn ra ở đâu trong tế bào?

a. Nhân tế bào b. Tế bào chất c. Vách tế bào d. Môi trường nội bào

0

\(a,\)\(2^2=4\)

\(b,\) \(L=3,4.(\dfrac{N}{2})\) \(\Rightarrow\) \(N=20000000(nu)\)

Ta có \(N(\) \(gen\) \(con)\) \(=N(gen \) \(mẹ )\) \(= 20000000(nu)\)

\(c,\)\(A(c)=A(m)=30\)%\(N=6000000(nu)\)\(=T\left(c\right)=T\left(m\right)\)

\(N=2A+2G\Rightarrow G=\)\(X=8000000\left(nu\right)\)\(=G\left(c\right)=X\left(c\right)\)

Chú thích :\((c)\) là gen con , \((m)\) là gen mẹ 

 

  

 

\(d,\) Amt = Tmt = A*(2^n – 1)=  18000000 ( nu)
Gmt = Xmt = G*(2^n – 1)= 24000000 (nu)

\(e,\) \(2^2-2=2(ADN)\)

\(f,\) \(H = 2A + 3G=36000000(lk)\)

Số liên kết hidro bị phá vỡ là : \(\text{H*(2^n – 1)}\) \(=108000000(lk)\)

Số liên kết hidro được hình thành là :\(\text{H*2^n}\) \(=144000000(lk)\)

24 tháng 11 2016

Do G=A mà số lk H là 2A + 3G= 3000

=> 5A= 3000=> A= 600

=> A=T=G=X= 600 nu

Số nu bị mất đi là 85*2/3.4= 50 nu

Sau đột biến mất 5 nu X=> G cũng bị mất 5 nu

=> G= 600-5= 595 nu

=> Số nu loại A= 600- (50-5*2)/2= 20= 580 nu

24 tháng 11 2016

Số nu của mARN là 2040/3.4= 600 nu

Theo đề A=T= (rA + rU) = 600* 0.2 + 600*0.4= 360 nu

G=X= rG + rX= 600*0.15 + 600*0.25= 240 nu