Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho đáp án:
1/ x = -1
2/ x = -10; y = -6
3/ 9 phần tử
4/ = 6
5/ Không chắc
Nhớ kiểm tra lại hộ
a)Để 13/x-1 la so nguyên thì 13/x=1 nên x=13 b)Để (x+3)/(x-2) là so nguyên nên x+3 chia het cho x-2 (x+3)-(x-2) chia het cho x-2 nên 5 chia het cho x-2 nên x=7 Bài 5: a/b=c/d nên a/c=b/d = (a+b)/(c+d) nên (a+b)/b=(c=d)/d còn Bài 6 bạn tự làm
Gọi tổng trên là A.Ta có
\(A=\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+\frac{1}{63}+\frac{1}{99}+\frac{1}{143}+\frac{1}{195}\)
\(2A=\frac{2}{15}+\frac{2}{35}+\frac{2}{63}+\frac{2}{99}+\frac{2}{143}+\frac{2}{195}\)
\(2A=\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}+\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}\)
\(2A=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}\)
\(2A=\frac{1}{3}-\frac{1}{15}\)
\(2A=\frac{5}{15}-\frac{1}{15}\)
\(2A=\frac{4}{15}\)
\(A=\frac{4}{15}:2\)
\(A=\frac{2}{15}\)
a) x = -4 ; -3 ; -2
b) x = -2 ; -1 ; 0 ; 1
c) không có x nào thỏa mãn trường hợp trên
d) x = -4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ;2 ; 3
11
n+32n−2=n−4+72n−2=2(n−2)+72n−2=2+72n−2n+32n-2=n-4+72n-2=2(n-2)+72n-2=2+72n-2
Để n+32n−2n+32n-2 thì 7⋮2n−27⋮2n-2
⇒2n−2∈Ư(7)∈{±1;±7}⇒2n-2∈Ư(7)∈{±1;±7}
2n−2=1⇒n=1,52n-2=1⇒n=1,5
2n−2=−1⇒n=0,52n-2=-1⇒n=0,5
2n−2=7⇒n=4,52n-2=7⇒n=4,5
2n−2=−7⇒n=−2,52n-2=-7⇒n=-2,5
Vì n∈Z⇒n∈Z⇒ Không có giá trị n thõa mãn
4,Gọi ƯC(21n+4;14n+3) là d
Ta có:+>21n+4 chia hết cho d
+>14n+3 chia hết cho d
=>2(21n+4) chia hết cho d
3(14n+3) chia hết cho 3
=>42n+8 chia hết cho d
42n+9 chia hết cho d
=>(42n+9)-(42n+8) chia hết cho d
=> 42n+9-42n-8 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(1)={1}
Mà hai số có ƯCLN=1 thì nguyên tố cùng nhau
=> 21n+4 /14n+3 là phân số tối giản(đpcm)
Vậy 21n+4/14n+3 là phân số tối giản