Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tam giác ABC có:
^A+^B+^C=180°(đl tổng ba góc tam giác)
=>^B+^C=180°-a
Vì BI là pg ^B
=>^ABI=^IBC=1/2^B
Vì CI là pg ^C
=>^BCI=^ICA=1/2^C
Ta có:^B+^C=180°-a
=>(^B+^C)/2=(180°-a)/2
=>^IBC+^BCI=90°-a/2
Xét tam giác BIC có:
^IBC+^BCI+^BIC=180°(đl tổng ba góc tam giác)
=>^BIC=180°-90°-a/2
=>^BIC=90°+a/2
Bạn vẽ hình giúp mình nhé. Mình chỉ giải thôi nha!
1.Vì AH vuông góc với BC
=>^AHC=90°
Xét tam giác HAC vuông tại H
=>^HAC+^C=90°
=>^HAC=90° -^C (1)
Xét tam giác ABC vuông tại A
=>^B+^C=90°
=>^B=90° - ^C (2)
Từ (1) và (2)=>đpcm
-----------------------------------------------------------------
Câu này cm tương tự
∆AHB vuông tại H
⇒∠BAH + ∠ABH = ∠BAH + ∠ABC = 90⁰ (1)
∆ABC vuông tại A
⇒ ∠ABC + ∠ACB = 90⁰ (2)
Từ (1) và (2) ⇒ ∠BAH = ∠ACB
Hay ∠BAH = ∠C
Cho tam giác ABC, vẽ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC). Chứng minh góc BAH = góc C ; góc HAC = góc B
a: góc B+góc C=90 độ
góc HAC+góc C=90 độ
=>góc B=góc HAC
=>góc C=góc BAH
b: góc CAD+góc BAD=90 độ
góc CDA+góc HAD=90 độ
mà góc BAD=góc HAD
nên góc CAD=góc CDA
c: ΔCAD cân tại C có CK là phân giác
nên CK vuông góc AD
Ta có : ABC + ACB = 90°
Mà IBA + IAB = 90°
=> ACB = BAI
Gọi giao điểm AH và IC là K
Ta có : HKC + HCK = 90°
Mà HKC = \(\frac{1}{2}\)HCA
=> HKC + \(\frac{1}{2}\)ACB = 90° (1)
Vì IA là phân giác BAC
=> \(\frac{1}{2}\)BAC = IKA
Mà BAC = BCA
=> IAK = \(\frac{1}{2}\)BAC
Ta có : IAK + IKA = \(\frac{1}{2}\)BAC + HKC ( kề bù)(2)
Từ (1) và (2)
=> IKA + IAK = 90°
=> IC \(\perp\)AI
A B C H D
a)
\(\widehat{BAH}+\widehat{HAB}=90^0\)
\(\widehat{CAH}+\widehat{HAB}=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{CAH}=\widehat{HAB}\)
b)
\(\widehat{ADC}=\widehat{ABD}+\widehat{DAB}\)
\(\widehat{DAC}=\widehat{CAH}+\widehat{HAD}\)
Mà \(AD\) là phân giác \(\widehat{HAB}\)
\(\Rightarrow\widehat{HAD}=\widehat{DAB}\)
\(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{DAC}\)
Bạn tham khảo ở đây:
Câu hỏi của ngô thị gia linh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
A B C H D 1 2 3 1
a) \(\bigtriangleup ABH\) vuông tại H (GT)
=> \(\widehat{B}+\widehat{BAH}=90^o\) (định lí tam giác vuông) (1)
Ta có : \(\widehat{BAH}+\widehat{A_3}=90^o\) (GT) (2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{B}+\widehat{BAH}=\widehat{BAH}+\widehat{A_3}\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{A_3}\) hay \(\widehat{ABH}=\widehat{HAC}\)
b) \(\bigtriangleup DAH\) vuông tại H
=> \(\widehat{D_1}+\widehat{A_2}=90^o\) (tính chất tam giác vuông) (1)
Ta có : \(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}+\widehat{A_3}=90^o\) (GT) (2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{D_1}+\widehat{A_2}=\widehat{A_1}+\widehat{A_2}+\widehat{A_3}\)
\(\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{A_1}+\widehat{A_3}\)
Mà \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (GT)
=> \(\widehat{D_1}=\widehat{A_2}+\widehat{A_3}\)
Mà \(\widehat{A_2}+\widehat{A_3}=\widehat{DAC}\)
=> \(\widehat{D_1}=\widehat{DAC}\) hay \(\widehat{ADC}=\widehat{DAC}\)
mk lam cau a) cau b) tuong tu bn lam nhe
a) bn chỉ cần dựa vào 2 tam giác vuông ABC và HAC
góc ABH = 90 -C
góc HAC = 90-C
=> ABH = HAC
( bây giờ thì bn thấy wa dễ chứ)
a) Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))
Do đó: ΔBAD=ΔBHD(cạnh huyền-góc nhọn)