K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

24 tháng 5 2018

a)  ĐKXĐ : x > 0  ,  x  khác 1

b)Rút gọn

P = 6+ căn x trên căn x + 1

25 tháng 5 2018

bạn làm chi tiết đc k tại mình làm mà sao kết quả nó sai

5 tháng 5 2021

tìm cả đk giúp mik vs

NV
5 tháng 5 2021

ĐKXĐ: \(x>0;x\ne1\)

\(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{2-x}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\dfrac{x+2\sqrt{x}}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=\dfrac{\left(x+2\sqrt{x}\right).x.\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x+2\sqrt{x}\right)}=\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}\)

b.

\(x=4+2\sqrt{3}=\left(\sqrt{3}+1\right)^2\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{3}+1\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{4+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1-1}=\dfrac{4+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}}=\dfrac{6+4\sqrt{3}}{3}\)

c.

Để \(\sqrt{A}\) xác định \(\Rightarrow\sqrt{x}-1>0\Rightarrow x>1\)

Ta có:

\(\sqrt{A}=\sqrt{\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}}=\sqrt{\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}-4+4}=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\sqrt{x}-1}+4}\ge\sqrt{4}=2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}-2=0\Rightarrow x=4\)

☘ TOÁN 9 ☘ Câu 1: Cho a,b,c là các số ko âm và a+b+c=1 CM: \(\sqrt{a+1}\) +\(\sqrt{b+1}\) +\(\sqrt{c+1}\) <3,5 Câu 2: Cho biểu thức: (x+\(\sqrt{x^2+2006}\))(y+\(\sqrt{y^2+2006}\))=2006. Tính: S= x+y Câu 3: Cho bt: P= \(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x-2}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right).\dfrac{x-4}{\sqrt{4x}}\) với x>0; x\(\ne\)4 a) Rút gọn P b) Tìm x để P>3 Câu 4: Cho bt: A= \(\dfrac{x+1-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x+1}}\) a) Đặt...
Đọc tiếp

TOÁN 9

Câu 1: Cho a,b,c là các số ko âm và a+b+c=1

CM: \(\sqrt{a+1}\) +\(\sqrt{b+1}\) +\(\sqrt{c+1}\) <3,5

Câu 2: Cho biểu thức: (x+\(\sqrt{x^2+2006}\))(y+\(\sqrt{y^2+2006}\))=2006. Tính: S= x+y

Câu 3: Cho bt: P= \(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x-2}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right).\dfrac{x-4}{\sqrt{4x}}\) với x>0; x\(\ne\)4

a) Rút gọn P

b) Tìm x để P>3

Câu 4: Cho bt: A= \(\dfrac{x+1-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x+1}}\)

a) Đặt điều kiện để bt A có nghĩa

b) Rút gọn bt A

c) Với giá trị nào của thì A<1

Câu 5: Cho bt : M= \(\left(\dfrac{\sqrt{a}}{2}-\dfrac{1}{2\sqrt{a}}\right)\left(\dfrac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}-\dfrac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\right)\)

a) Tìm ĐKXĐ của M

b) Rút gọn bt

c) Tìm giá trị của a để M=-4

Câu 6: Rút gọn bt:

a) 4x+\(\sqrt{\left(x-12\right)^2}\) ( x\(\ge\)2 )

b) x+2y-\(\sqrt{\left(x^2-4xy+4y^2\right)}\) ( x\(\ge\)2y)

☛❤ giúp mk vs nha ❤✔☺☺

1
12 tháng 1 2018

câu 5

Hỏi đáp Toán

13 tháng 1 2018

thanks ☺☺

\(A=\frac{x\sqrt{x}+1}{x-1}-\frac{x-1}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\frac{x\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(A=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(A=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)-\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(A=\frac{\left(x-\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(A=\frac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

b)Khi \(x=\frac{9}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{\sqrt{\frac{9}{4}}}{\sqrt{\frac{9}{4}}-1}=3\)

c)\(A=\frac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)}< 1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< \sqrt{x}-1\)(Voly)

=>ko có giá trị nào

1 tháng 7 2019

Thuy Duong Nguyen đánh đề cẩn thận hơn bạn nhé

Lời giải :

a) ĐKXĐ : \(x\ne1\)

 \(A=\frac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}+\frac{3\sqrt{x}-2}{1-\sqrt{x}}-\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}\)

\(A=\frac{15\sqrt{x}-11}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(2-3\sqrt{x}\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{\left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(A=\frac{15\sqrt{x}-11-3x+6-7\sqrt{x}-2x-\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(A=\frac{-5x+7\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(A=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(-5\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(A=\frac{2-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)

b) \(x=3-2\sqrt{2}=2-2\sqrt{2}+1=\left(\sqrt{2}-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\sqrt{2}-1\)

Khi đó \(A=\frac{2-5\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{2}-1+3}\)

\(A=\frac{2-5\sqrt{2}+5}{\sqrt{2}+2}=\frac{7-5\sqrt{2}}{\sqrt{2}+2}\)

c) \(A=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(2-5\sqrt{x}\right)=\sqrt{x}+3\)

\(\Leftrightarrow4-10\sqrt{x}-\sqrt{x}-3=0\)

\(\Leftrightarrow1-11\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow11\sqrt{x}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{1}{11}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{121}\)( thỏa )

d) A nguyên \(\Leftrightarrow2-5\sqrt{x}⋮\sqrt{x}+3\)

\(\Leftrightarrow-5\left(\sqrt{x}+3\right)+17⋮\sqrt{x}+3\)

Vì \(-5\left(\sqrt{x}+3\right)⋮\sqrt{x}+3\)

\(\Rightarrow17⋮\sqrt{x}+3\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+3\inƯ\left(17\right)=\left\{17\right\}\)( vì \(\sqrt{x}+3\ge3\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=14\)

\(\Leftrightarrow x=196\)( thỏa )

Vậy....

\(a,ĐKXĐ:\orbr{\begin{cases}x+2\sqrt{x}+3\ne0\\\sqrt{x}+3\ne0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{ }\sqrt{x}\ne-3\)

Rút gọn: p/s: sau phân số thứ 2 ở mẫu ko có x à? Bạn chép đề sai?