K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2015

1/3+1/6+1/10+...+1/x*(2x+1)=1999/2001

2/6+2/12+...2/x(x+1)=1999/2001

2[1/2*3+1/3*4+...+1/x(x+1)]=1999/2001

1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/x-1/x+1=1999/2001:2

(1/2-1/x+1)+(1/3-1/3)+...+(1/x-1/x)=1999/4002

1/2-1/x+1=1999/4002

1/x+1=1/2-1999/4002

1/x+1=1/2001

=>(x+1)=2001

x=2001-1

x=2000

Vậy x=2000

19 tháng 12 2017

(*) <=> 1\6 + 1\12 +.. + 1\x.(x+1) = 2009\(2011.2) 
ma 
1\2.3 =1\2-1\3 
1\3.4=1\3-1\4 
............... 
1\x(x+1)= 1\x-1\(x+1) 

cong tung ve ta dc 

Vt= 1\2- 1\(x+1) =2009\(2.2011) 

<=> 2011\(2.2011) -2009\(2.2011) =1\(x+1) 

<=> 1\2011 =1\(x+1) 

=> x=2010

19 tháng 12 2017

1/3 + 1/6 + 1/10 + ... + 2/x(x+1) = 1999/2001

nhân 1/2 vào 2 vế ta được vế trái là :

\(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{2}.\frac{1999}{2001}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}.\frac{1999}{2001}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}.\frac{1999}{2001}\)

\(\frac{x-1}{2.\left(x+1\right)}=\frac{1}{2}.\frac{1999}{2001}\)

\(\frac{x-1}{\left(x+1\right)}=\frac{1999}{2001}\)

suy ra : 2001x - 2001 = 1999x + 1999

2x = 1999 + 2001 = 4000

=> x = 2000

7 tháng 7 2019

a)\(\frac{-15}{18}-\left(x-\frac{1}{3}\right)=\frac{25}{27}\) 

  \(\frac{-5}{6}-x+\frac{2}{6}=\frac{25}{27}\)

  \(\frac{-1}{2}-x=\frac{25}{27}\) 

             \(x=\frac{-77}{54}\) 

Vậy............

b) \(\frac{-3}{5}-\left(2x-\frac{1}{20}\right)=\frac{3}{4}\)

   \(\frac{-12}{20}-2x+\frac{1}{20}=\frac{15}{20}\) 

   \(\frac{-11}{20}-2x=\frac{15}{20}\)

                   \(2x=\frac{-13}{10}\) 

                  \(x=\frac{-13}{20}\) 

Vậy.............

1.

\(a,-\frac{15}{18}-\left(x-\frac{1}{3}\right)=\frac{25}{27}\)

\(-\frac{5}{6}-x+\frac{2}{6}=\frac{25}{27}\)

\(-\frac{1}{2}-x=\frac{25}{27}\)

\(x=-\frac{77}{54}\)

\(b,-\frac{3}{5}-\left(2x-\frac{1}{20}\right)=\frac{3}{4}\)

\(-\frac{12}{20}-2x+\frac{1}{20}=\frac{15}{20}\)

\(-\frac{11}{20}-2x=\frac{15}{20}\)

\(2x=-\frac{13}{10}\)

\(x=-\frac{13}{20}\)

2.

\(a,-\frac{5}{6}\)và \(1,2\)

\(=-\frac{5}{6}\)và \(\frac{12}{10}\)

\(=-\frac{50}{60}\)và \(\frac{72}{60}\)

Nếu như quy đồng 2 số lên thì ta đc \(-\frac{50}{60}< \frac{72}{60}\)

\(\Rightarrow-\frac{5}{6}\)\(< 1,2\)

\(b,\frac{15}{16}\)và \(\frac{17}{18}\)

Theo như những bài toán đã hc thìn ội dung ở cuối bài là phân số nào có tử bé hơn thì có phân số lớn hơn phân số có tử lớn hơn 

\(\Rightarrow\frac{15}{16}>\frac{17}{18}\)

\(c,\frac{1999}{2000}\)và \(\frac{2000}{2001}\)

Ta quy đồng 

Đc

\(\frac{3999999}{4002000}\)và \(\frac{4000000}{4002000}\)

\(\Rightarrow\frac{1999}{2000}< \frac{2000}{2001}\)

12 tháng 7 2016

quy dong TS tat ca len 2 
2/6+2/12+2/20+...+2/x(x+1)
=2/2.3+2/3.4+2/4.5+...+2/x.(x+1)
=1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+....+1/x-1/x+1
=1/2-1/x+1=1999/2001
 

13 tháng 7 2016

1/3 + 1/6 + 1/10 + ... + 2/x(x + 1) = 1999/2001

2 × (1/6 + 1/12 + 1/20 + ... + 1/x(x + 1) = 1999/2001

1/2×3 + 1/3×4 + 1/4×5 + ... + 1/x(x + 1) = 1999/2001 : 2

1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + 1/4 - 1/5 + ... + 1/x - 1/x+1 = 1999/2001 × 1/2

1/2 - 1/x+1 = 1999/4002

1/x+1 = 1/2 - 1999/4002

1/x+1 = 2/4002 = 1/2001

=> x + 1 = 2001

=> x = 2001 - 1 = 2000

Vậy x = 2000

16 tháng 6 2017

mik nghĩ chỗ \(\dfrac{2}{x.\left(x+1\right)}\) phải là \(\dfrac{1}{x.\left(x+1\right)}\) bạn có thể vui lòng kiểm tra lại đề không Lệ Quyên

16 tháng 6 2017

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2001}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{20}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2001}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{2\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot4}+\dfrac{2}{4\cdot5}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2001}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2001}{4006}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2001}{4006}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{2003}\)

\(\Leftrightarrow x+1=2003\Leftrightarrow x=2002\)

4 tháng 9 2015

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right):2}=\frac{2001}{2003}\)

\(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2001}{2003}\)

\(2.\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2001}{2003}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2001}{2003}:2\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2001}{4006}\)

=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{2001}{4006}=\frac{1}{2003}\)

=> x + 1 = 2003

=> x = 2003 - 1

=> x = 2002

18 tháng 4 2023

13+16+110+...+1x(x+1):2=2001200313+16+110+...+1�(�+1):2=20012003

26+212+220+...+2x(x+1)=2001200326+212+220+...+2�(�+1)=20012003

2.(12.3+13.4+14.5+...+1x(x+1))=200120032.(12.3+13.4+14.5+...+1�(�+1))=20012003

12−13+13−14+14−15+...+1x−1x+1=20012003:212−13+13−14+14−15+...+1�−1�+1=20012003:2

12−1x+1=2001400612−1�+1=20014006

=> 1x+1=12−20014006=120031�+1=12−20014006=12003

=> x + 1 = 2003

=> x = 2003 - 1

=> x = 2002